K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

( -1)+2+(-3)+4+...+(-9)+10

=1+1+...+1

=1.5=5

21 tháng 11 2017

\(\left(-1\right)+2+\left(-3\right)+4+....+\left(-9\right)+10\)

\(=1+1+....+1\)

\(=1.5=5\)

4 tháng 7 2018

Ta có :  A = 1 + 6 + 6^2 + .... + 6^9 .

                = 1 + 6 . ( 1 + 6 + ..... + 6^8 ) .

Do đó A chia cho 6 dư 1 

4 tháng 7 2018

Cảm ơn nhé!

21 tháng 1 2016

(-3+2)(-3-6)=10

-1.(-9)=10

9=10

=>đề sai

21 tháng 1 2016

(-3+2)(-3-6)=-10

= -1  . (-9) = 9

sao bằng -10 được bạn

26 tháng 7 2023

$C=1+4+...+4^{6}$

$4C=4+4^{2}+...+4^{7}$

$4C-C=4+4^{2}+...+4^{7}-1-4-...-4^{6}$

$3C=4^{7}-1$

$C=\dfrac{4^{7}-1}{3}$


 

26 tháng 7 2023

Để tính tổng S = 1 + 4 + 4^2 + ... + 4^6, ta có thể sử dụng công thức tổng của cấp số nhân:

S = (a * (r^n - 1)) / (r - 1)

Trong đó:
- a là số hạng đầu tiên của dãy (a = 1)
- r là công bội của dãy (r = 4)
- n là số lượng số hạng trong dãy (n = 6)

Áp dụng vào bài toán, ta có:

S = (1 * (4^6 - 1)) / (4 - 1)
= (4^6 - 1) / 3

Để chứng minh A = {(4^7 - 1) : 3}, ta cần chứng minh rằng S = (4^7 - 1) : 3.

Ta có:
(4^7 - 1) : 3 = (4^7 - 1) / 3

Để chứng minh hai biểu thức trên bằng nhau, ta sẽ chứng minh rằng (4^7 - 1) / 3 = (4^6 - 1) / 3.

Ta có:
(4^7 - 1) / 3 = (4^6 * 4 - 1) / 3
= (4^6 * 4 - 1 * 4^0) / 3
= (4^6 * 4 - 4^6) / 3
= 4^6 * (4 - 1) / 3
= (4^6 - 1) / 3

Vậy ta đã chứng minh được A = {(4^7 - 1) : 3}.

1 tháng 5 2019

a, 13/6+5/8 : -3/4 - 7/12.4

= 13/6 + -5/6-7/3

=8/6-7/3

= -6/6

= -1

b, ( 73/5 - 21/3) + ( 4/3-43/5 )

= 73/5-21/3+4/3-43/5

=( 73/5-43/5)-(21/3-4/3)

= 6-17/3

=1/3

c, 7/5.4/9 +7/5: 9/16- 14/10.2/9

= 7/5.4/9 +7/5.16/9 - 14/45

=7/5.(4/9+16/9)-14/45

=7/5.20/9-14/45

= 140/45 - 14/45

= 126/45

Xong rùi nè! Nhưng bạn kiểm tra lại giùm nhé vì làm vào ban đêm nên hơi bất tiện

1 tháng 5 2019

Trời ạ. 7 3/5 chứ k phải 73/5 -_-

8 tháng 8 2016

1124 nha bạn

7 tháng 1 2017

bằng 1114 nha bạn k mình nhé

26 tháng 7 2023

Để tính tổng S = 1 + 3 + 3^2 + ... + 3^2006, ta sử dụng công thức tổng của cấp số nhân:

S = (3^(2007) - 1) / (3 - 1)
= (3^(2007) - 1) / 2

Để chứng minh 3B = (3^(2007) - 1)/2, ta thay B = S vào:

3B = 3 * (3^(2007) - 1) / 2
= (3^(2008) - 3)/2
= (3^(2008) - 1 - 2)/2
= (3^(2008) - 1)/2 - 1/2
= (3^(2007) - 1)/2 - 1/2
= (3^(2007) - 1) / 2

Do đó ta đã chứng minh được 3B = (3^(2007) - 1)/2.

a) \(x.2\frac{1}{4}=2\frac{3}{8}-\frac{3}{4}\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{19}{8}+\frac{-3}{4}\)\(\Rightarrow x.\frac{9}{4}=\frac{13}{8}\Rightarrow x=\frac{13}{8}:\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{13}{18}\)

Vậy \(x=\frac{13}{18}\)

b) \(\frac{1}{3}:2.x-\frac{4}{5}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{1}{3}:2.x=\frac{2}{3}+\frac{4}{5}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}:2.x=\frac{22}{15}\Rightarrow2.x=\frac{1}{3}:\frac{22}{15}\Rightarrow2.x=\frac{5}{22}\)\(\Rightarrow x=\frac{5}{22}.2\Rightarrow x=\frac{5}{44}\)

Vậy \(x=\frac{5}{44}\)

c) \(\frac{1}{3}x:10\frac{1}{5}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{1}{3}x:\frac{51}{5}=\frac{5}{3}\)\(\Rightarrow\frac{1}{3}x=\frac{5}{3}.\frac{51}{5}\Rightarrow\frac{1}{3}x=17\Rightarrow x=17:\frac{1}{3}\Rightarrow x=51\)

Vậy \(x=51\)

d) \(5\frac{1}{7}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=3\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{36}{7}:\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{2}\)\(\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{36}{7}:\frac{7}{2}\Rightarrow x-\frac{1}{3}=\frac{72}{49}\)\(\Rightarrow x=\frac{72}{49}+\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{265}{147}\)

Vậy \(x=\frac{265}{147}\)