K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2020

Bổ sung đề bài : Tính

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(=1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

9 tháng 11 2024

..................

10 tháng 3 2019

Ta có: A=(1-1/2)...........................

Mà các tử có hiệu bằng 0

suy ra: Phân số có tử bằng 0

suy ra: A=0

Vậy A=0

10 tháng 3 2019

Tích cho mk nha bn

29 tháng 2 2016

ta có: \(1-\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{9}{20}+\frac{11}{30}-\frac{13}{42}+\frac{15}{56}-\frac{17}{72}+\frac{19}{90}\)

\(=1-\frac{5}{2.3}+\frac{7}{3.4}-\frac{9}{4.5}+\frac{11}{5.6}-\frac{13}{6.7}+\frac{15}{7.8}-\frac{17}{8.9}+\frac{19}{9.10}\)

\(=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{7}+\frac{1}{8}-\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{10}=\frac{3}{5}\)

29 tháng 2 2016

quen mat cach lam rui hiiiiiii

25 tháng 11 2015

1-1/2+1/2-1/3+1/3+1/4-1/4+1/5-1/5+1/6-1/6+1/7-1/7+1/8-1/8+1/9-1/9+1/10-(1-1/3+1/3-3/5+3/5-4/7+5/9-5/9+6/11-6/11-7/13)=1+1/10-1+7/13=83/130

1 tháng 12 2019

\(2345-1000:\left[19-2.\left(21-18\right)^2\right]\)

\(=2345-1000:\left[19-2.3^2\right]\)

\(=2345-1000:\left[19-2.9\right]\)

\(=2345-1000:\left[19-18\right]\)

\(=2345-1000:1\)

\(=2345-1000\)

\(=1345\)

1 tháng 12 2019

2345 - 1000 : {19-2.(21-18 )2  }

=2345 - 1000 : {19-2.9}

=2345 - 1000 : {19 - (2 .9)}

=2345 - 1000

=1345

Không  biết mình làm đúng không vì mình làm toán hơi dở.   ^_^

10 tháng 4 2017

1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)\(+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)\(+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=1-\frac{1}{9}\)

\(=\frac{8}{9}\)

10 tháng 4 2017

1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72

=1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9

=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9

=1-1/9

=8/9

26 tháng 3 2017

Ngại làm lắm

6 tháng 1 2022

a) \(\left(x+2\right)\left(1-x\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\1-x=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}\left(x\text{ ∈}Z\right)}\)

b) \(\left(2x-1\right)^2=9\)

\(\left(2x-1\right)^2=3^2\)

\(2x-1=3\)

\(2x=3+1\)

\(2x=4\)

\(x=2\left(x\text{ ∈}Z\right)\)

c) \(\left(1-5x\right)^3=-27\)

\(\left(1-5x\right)^3=3^3\)

\(1-5x=3\)

\(5x=3+1\)

6 tháng 1 2022

d, (x - 1)(3 - x) > 0 => (x - 1) và (3 - x) cùng dấu => ta có 2 TH: TH1: (x - 1) và (3 - x) là số nguyên dương => (x - 1) > 0, (3 - x) > 0 => x > 1, 3 > x hay x < 3 => x > 1 và x < 3 => x = 2. TH2: (x - 1) và (3 - x) là số nguyên âm => (x - 1) < 0, (3 - x) < 0 => x < 1, 3 < x hay x > 3 => x < 1, x > 3 (vô lý)(loại). Vậy x = 2

22 tháng 3 2018

ta có: 1/2=1/1x2

          1/6=1/2x3

           1/12=1/3x4

             1/20=1/4x5

             1/30=1/5x6

                1/42=1/6x7

                 1/56=1/7x8

              1/72=1/8x9

               1/90=1/9x10

                1/110=1/10x11

              tiếp theo bn tiếp tục nhé

22 tháng 3 2018

1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42+1/56+1/72+1/90+1/110

=1/1x2+1/2x3+1/3x4+1/4x5+1/5x6+1/6x7+1/7x8+1/8x9+1/9x10+1/10x1

=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11

=1-1/11

=10/11