Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tick cho minh rồi mình đố cho có một ong đi qua một cái cầu găp hai đứa nho chặn ổng lai hỏi sao ổng đi qua được gợi ý tên của hai đứa nhỏ đó là chủm và dả
????????????????????????????????????????????????????????????????
Vì đây là lần đầu tiên bn gửi câu hỏi nên mk đã kiên nhẫn dịch cái đề và hi vọng nó đúng!
Ta có: \(\left(\sqrt{8+2\sqrt{7}}+2.\sqrt{8-2\sqrt{7}}\right).\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}+2.\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}\right).\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}+2.\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}\right)\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\left|\sqrt{7}+1\right|+2.\left|\sqrt{7}-1\right|\right).\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{7}+1+2\sqrt{7}-2\right)\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(3\sqrt{7}-1\right)\left(\sqrt{63}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{63}-1\right)\left(\sqrt{63}+1\right)=63-1=62\)
Vì nguyên tắc cân bằng điểm rơi của BĐT:
\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\) với dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
Dự đoán dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)
Do đó, bạn cần 1 hằng số k sao cho:
\(\dfrac{2}{xy}+kx+ky\ge3\sqrt[3]{...}\)
Với \(\dfrac{2}{xy}=kx=ky\) khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)
Thay vào: \(\dfrac{2}{\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}}=k.\dfrac{1}{2}=k.\dfrac{1}{2}\Rightarrow k=16\)
Đó là lý do xuất hiện số 16
P/s: bài làm này rắc rối một cách rất không cần thiết
Sau khi đến đoạn: \(P=1+\dfrac{2}{xy}\)
Ta làm tiếp như sau:
Từ giả thiết: \(1=x+y\ge2\sqrt{xy}\Rightarrow\sqrt{xy}\le\dfrac{1}{2}\Rightarrow xy\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{xy}\ge4\)
\(\Rightarrow P=1+2.\dfrac{1}{xy}\ge1+2.4=9\)
Như vậy đơn giản hơn nhiều :)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p):
\(x^2=x+m-1\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-m+1=0\left(1\right)\)
Xét phương trình (1) có:
\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-m+1\right)=4m-3\)
Để (d) cắt (p) tại 2 điểm thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=1-m\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}-x_1x_2+3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{1-m}-\left(1-m\right)+3=0\left(m\ne1\right)\)
\(\Leftrightarrow4-\left(1-m\right)^2+3\left(1-m\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+m-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\m+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(tm\right)\\m=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy để (d)cắt (p) tại 2 điểm có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\) thì m=2
\(1+1=1.2=2\)
Đáp số là = 2.
Tíck cho mìk nha Ngô Dương Kiều Trân!
1+1 = 2
k nha