Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Chiều cao cây do các cặp gen không alen quy định theo kiểu tương tác cộng gộp.
- Số cặp gen alen quy định chiều cao cây = (11 – 1)/2 = 5 cặp gen.
- Mỗi một alen trội làm cây cao thêm (210 – 160)/10 = 5cm.
- P: AABBDDEEHH x aabbddeehh → F1: AaBbDdEeHh.
- Cho các cây F1 giao phấn, ở F2 thu được cây cao 180cm (4 alen trội) chiếm tỉ lệ = C 10 4 2 10 = 105/512.
Đáp án B
– Chiều cao cây do các cặp gen không alen quy định theo kiểu tương tác cộng gộp.
– Số cặp gen alen quy định chiều cao cây = (11 – 1)/2 = 5 cặp gen.
– Mỗi một alen trội làm cây cao thêm (210 – 160)/10 = 5cm.
– P: AABBDDEEHH x aabbddeehh → F1: AaBbDdEeHh.
– Cho các cây F1 giao phấn, ở F2 thu được cây cao 180cm (4 alen trội) chiếm tỉ lệ = 105/512
Đáp án B
P: cao nhất x thấp nhất
→ F1 : cao trung bình ↔ dị hợp tử tất cả các cặp gen
F1 x F1 → F2 có 9 loại kiểu hình
→ F2 dị hợp 4 cặp gen: AaBbDdEe
→ mỗi alen trội làm cho cây thấp đi: (230 – 150) : 8 = 10cm
Nhóm cây cao 200cm có số alen trội là: (230 – 200) : 10 = 3 alen trội
Vậy tỉ lệ nhóm cây cao 200cm là: 7/32
Chọn đáp án B.
P: cao nhất × thấp nhất
" F1: cao trung bình dị hợp tử tất cả các cặp gen
F1 × F1" F2 có 9 loại kiểu hình
" F2 dị hợp 4 cặp gen: AaBbDdEe
" mỗi alen trội làm cho cây thấp đi: (230 – 150) : 8 = 10 cm
Nhóm cây cao 200cm có số alen trội là: (230 – 200) : 10 = 3 alen trội
Vậy tỉ lệ nhóm cây cao 200cm là: 7/32
Đáp án B
– Chiều cao cây do các cặp gen không alen quy định theo kiểu tương tác cộng gộp.
– Số cặp gen alen quy định chiều cao cây = (11 – 1)/2 = 5 cặp gen.
– Mỗi một alen trội làm cây cao thêm (210 – 160)/10 = 5cm.
– P: AABBDDEEHH x aabbddeehh → F1: AaBbDdEeHh.
– Cho các cây F1 giao phấn, ở F2 thu được cây cao 180cm (4 alen trội) chiếm tỉ lệ = C 10 4 2 10 = 105 512 .
Đáp án A
Tỷ lệ cao/thấp ở F1 = 3/1
Tỷ lệ tròn/ bầu dục ở F1 = 3/1
Vậy cao, tròn là trội
Lại có xét tỷ lệ đồng thời 2 tính trạng (3:1) *(3:1) < 70:20:5:5
Vậy chứng tỏ có hiện tượng hoán vị gen
Tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn thân thấp, bầu dục aabb = 20%= 0,2. Vậy có hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở 1 bên
0,2 ab/ab =0,5ab ×0,4ab
Vậy bên xảy ra hoán vị cho tỷ lệ 0,4ab. Vậy giao tử ab là giao tử liên kết và tần số hoán vị gen là
(0,5-0,4) *2 = 0,2 =20%
Kiểu gen P là AB/ab.
Đáp án C
- Xét riêng từng cặp tính trạng:
+ Cao/thấp = 3:1. Quy ước: A - cao. a - thấp
+ Tròn/bầu dục = 3:1. Quy ước: B - tròn, b - bầu dục
- Xét chung 2 cặp tính trạng: 0,7 : 0,2 : 0,05 : 0,05 ≠ (3:1)(3:1) → hoán vị gen
có aabb = 0,2 = 0,5.0,4 → ab là giao tử liên kết và hoán vị 1 bên với tần số 20%
Đáp án C
Việc khó khăn nhất là : tìm được tổ hợp lai thích hợp nhất
Do hệ gen có số lượng gen rất lớn, để tìm ra được tổ hợp lai thích hợp nhất thì họ cần tốn rất nhiều thời gian để lai tạo và thí nghiệm
có cần viết quy luật ko?
=83