K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{1}{1.4}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+...+\frac{1}{n\left(n+3\right)}=\frac{89}{270}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+....+\frac{3}{n\left(n+3\right)}=\frac{267}{270}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}=\frac{267}{270}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{n+3}=\frac{267}{270}\)

=> \(\frac{1}{n+3}=\frac{1}{90}\)

=> n + 3 = 90

=> n = 87 

2 tháng 8 2017

Nhân cả 2 vế với 3 ta được:

\(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{n\left(n+3\right)}=\frac{89}{90}.\)

Vậy tử số của các phân số trên đã bằng hiệu của 2 thừa số ở mẫu số.(Ngoại trừ P/S\(\frac{89}{90}.\))

=> ta được:

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}=\frac{89}{90}.\)

Rút gọn hết ta được :

\(1-\frac{1}{n+3}=\frac{89}{90}\)

\(\frac{1}{n+3}=1-\frac{89}{90}\)

\(\frac{1}{n+3}=\frac{1}{90}.\)

Vì 1=1 => n+3=90

          n = 90-3

          n=87

Vậy n=87.

                                                                    Đ/S:87