Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2 mũ 1 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4 + ... +2 mũ 10
Gọi biểu thức trên là A , ta có :
A = 2^1+2^2 9+2^3+ 2^4 +...+2^10
2A= 2^2 +2^3+2^4+...+2^10+2^11
2A-A=2^11-2^1
A=2^10
b) Làm tương tự như tớ từ dòng thứ 3 mà tớ viết
5A = 5^2+5^3+...+5^25 5^26
5A-A=5^26 - 5^1
A=5^25
xin lỗi vì lúc đó mình cũng đang học bài nên hơi mất tập trung và quên chia 4 đến lúc đọc lại câu trả lời mới thấy sót
\(B=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{200}+2^{201}\)\(\Rightarrow B=2\left(1+2^1+2^2\right)+2^4\left(1+2^1+2^2\right)+...+2^{199}\left(1+2^1+2^2\right)\)
\(\Rightarrow B=2.7+2^4.7+...+2^{199}.7\)
\(\Rightarrow B=7.\left(2+2^4+...+2^{199}\right)⋮7\Rightarrow dpcm\)
1. 3A = 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101
=> 3A - A = (3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 )
=> 2A = 3^101 - 3 => 2A + 3 = 3^101 vậy n = 101
2. 2A = 8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21
=> 2A - A = (8 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 + 2^21) - (4+ 2^2 + 2 ^ 3 + 2^4 + ... + 2^20 )
=> A = 2^21 là một lũy thừa của 2
3.
a) 3A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101
=> 3A - A = (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^100 + 3^ 101) - (1 + 3 + 3 ^2 + 3 ^ 3 + ... + 3 ^100)
=> 2A = 3^101 - 1 => A = (3^101 - 1)/2
b) 4B = 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101
=> 4B - B = (4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 + 4^ 101) - (1 + 4 + 4 ^ 2 + 4 ^3 + 4 ^ 4 + ... + 4 ^ 100 )
=> 3B = 4^101 - 1 => B = ( 4^101 - 1)/2
c) xem lại đề ý c xem quy luật như thế nào nhé.
d) 3D = 3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151
=> 3D - D = (3^101 + 3^ 102 + 3^ 103 + ... + 36 150 + 3^ 151) - (3 ^100 + 3 ^ 101 + 3 ^ 102 + .... + 3 ^ 150)
=> 2D = 3^ 151 - 3^100 => D = ( 3^ 151 - 3^100)/2
3A = \(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{39}}\)
A = \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{40}}\)
=> 2A = 3A - A = \(1-\frac{1}{3^{40}}\)=> \(\frac{1-\frac{1}{3^{40}}}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3^{40}\cdot2}\)
Mấy câu còn là thì tương tự nhé c
câu b nhân vào \(2^2\)
câu c nhân vào 4
Bài 1: a) \(M=1+5+5^2+...+5^{100}\)
\(5M=5+5^2+5^3+...+5^{101}\)
\(5M-M=\left(5+5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(1+5+5^2+...+5^{100}\right)\)
\(4M=5^{101}-1\)
\(M=\frac{5^{101}-1}{4}\)
b) \(N=2+2^2+...+2^{100}\)
\(2N=2^2+2^3+...+2^{101}\)
\(2N-N=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)
\(N=2^{101}-2\)
Bài 2:
a) \(16^{32}=\left(2^4\right)^{32}=2^{128}\)
\(32^{16}=\left(2^5\right)^{16}=2^{80}\)
Vì \(2^{128}>2^{80}\Rightarrow16^{32}>32^{16}\)
Ta có:
A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 36
3A = 3 + 32 + 33 + ... + 37
3A - A = (3 + 32 + 33 + ... + 37) - 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 36
2A = 37 - 1
Ta lại có:
B = (37 - 1) : 2
2B = 37 - 1
Vì 2A = 2b nên A = B.
a: \(3^x-2=2^7\)
\(\Leftrightarrow3^x=128+2=130\)(vô lý)
b: \(4^{x+1}=64\)
=>x+1=3
hay x=2
c: \(\left(5x+1\right)^2=1^{2016}=1\)
=>5x+1=1 hoặc 5x+1=-1
=>x=0 hoặc x=-2/5
d: \(2^{2\left(x-1\right)}=8\)
=>2(x-1)=3
=>x-1=3/2
hay x=5/2
Chứng minh chia hết cho mấy không
1 mũ bao nhiêu thì vẫn bằng 1. Mà có 201 số.
=> 1+1 mũ 1+1 mũ 2+...+1 mũ 201 = 1 x 201 = 201