K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2020

MgO+ 2HCl -----> MgCl2 + H2O (1)

CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O (2)

Đặt x_ n MgO ; y_ n CuO

Theo đề bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}40x+80y=16\\2x+2y=0,25.2,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Theo PT(1) : n MgCl2=nMg =0,2 (mol)

Theo PT(2) : n CuCl2 = nCuO =0,1(mol)

=> m A= 0,2.95 + 0,1.135=20,6(g)

4 tháng 5 2020

Câu 10:

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

x______2x______x_______

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

y_______2y______y________

Giải hệ PT

\(\left\{{}\begin{matrix}40x+81y=16,1\\95x+136y=32,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,4+0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=\frac{0,6}{0,25}=2,4M\)

Câu 34:

Công thức của oxit có dạng MO

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\)

\(PTHH:MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

______0,3 _______0,6_____________

\(n_{MO}=0,3\left(mol\right)\)

\(M=\frac{12}{0,3}=40\)

Ta có:

40=M của M+M O

40=M của M+16

\(\Rightarrow M_M=24\left(Mg\right)\)

Vậy kim loại M là Mg

Câu 3:

Ta có:

\(n_{HCl}=0,86\left(mol\right)\)

\(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

\(\Rightarrow n_{RxOy}=\frac{0,86}{2y}\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow m_{RxOy}=34y\)

Lập bảng biện luận tìm được R là Al

8 tháng 5 2020

Ta có:

\(m_{HCl}=\frac{100.21,9}{100}=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=0,6\left(mol\right)\)

\(2H-H_2\)

_0,6__0,2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H2}=0,3\left(mol\right)\\n_O=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_O=0,3.16=4,8\left(g\right)\\m_{Fe}=18,8-4,8=14\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Cl}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_{Cl}=0,6.36,5=21,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cl}=14+21,3=35,3\left(g\right)\)

20 tháng 2 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2.4=0,8\left(mol\right)\\n_{HBr}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

=> nO = 0,6 (mol)

=> mkim loại = 34,8 - 0,6.16 = 25,2 (g)

=> mmuối = 25,2 + 0,8.35,5 + 0,4.80 = 85,6 (g)

20 tháng 2 2022

sao ra chỗ số mol của nước bằng 0,6 vậy ạ

4 tháng 5 2020

5

Hỏi đáp Hóa học

6

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/Ieb7peP.png
11 tháng 12 2020

mCuO giảm= mO 

H2+ O -> H2O 

=> nH2= nO= 0,35 mol 

=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol 

m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g

11 tháng 12 2020

mCuO giảm= mO 

H2+ O -> H2O 

=> nH2= nO= 0,35 mol 

=> nCl= nHCl= 2nH2= 0,7 mol 

m= m kim loại+ mCl= 14,8+ 0,7.35,5= 39,65g

10 tháng 2 2021

X+2HCl->XCl2+H2

X\1,3=X+35,5.2\2,72

=>X=65(Zn)

vậy X là kẽm

 

10 tháng 2 2021

\(R + 2HCl \to RCl_2 + H_2\)

Theo PTHH :

\(n_R = n_{RCl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{1,3}{R} = \dfrac{2,72}{R+71}\\ \Rightarrow R = 65(Zn) \)

Vậy kim loại đã dùng là Zn,

4 tháng 11 2018