K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

Đáp án B

Cho từ từ H+ vào X thì phản ứng xảy ra theo thứ tự:

H+ + CO32– → HCO3 || H+ + HCO3 → CO2 + H2O.

nCO32– = 0,1 mol; nHCO3 = 0,15 mol; nH+ = 0,2 mol.

► a = nCO2 = nH+ - nCO32– = 0,1 mol

26 tháng 7 2019

Đáp án B

11 tháng 10 2019

Đặt số mol các ion trong ½ dung dịch Y là Na+: x mol;

Ø Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 0,6M vào ½ dung dịch Y:

Số mol HCl là: 

Thứ tự phản ứng: 

Sơ đồ phản ứng: 

=> b = 0,06 mol

Ø Cho từ từ ½ dung dịch Y vào 200ml dung dịch HCl 0,6M:

Số mol HCl là: 

Phương trình ion: 

=> Tính theo H+

1/2 Y gồm Na+ : 0,16 mol

=> Y gồm  Na+ : 0,32 mol

Ø Xét giai đoạn sục 0,32 mol CO2 vào dung dịch X:

    Sơ đồ phản ứng: 

     

   

    Sơ đồ phản ứng: 

   

     

    Đáp án B

 

8 tháng 6 2018

Đáp án D

24 tháng 1 2018

30 tháng 7 2017

25 tháng 3 2018

11 tháng 6 2017

Đáp án A

Hai thí nghiệm cho lượng CO2 khác nhau nên lượng H+ không dư ở cả 2 thí nghiệm.

19 tháng 3 2019

Đáp án A

Do có khí CO2 sinh ra mà H+ hết nên Y chỉ có HCO3- và không có CO32-. (Do cho từ từ đến hết axit vào 2 muối cacbonat)

Mặt khác, n(H+) = 0,1 → n(H+) (*) = 0,06 → n(CO32-) = n(HCO3- (*)) = 0,06

→ n(Na2CO3) = 0,06 và n(NaHCO3) = 0,04 → m = 9,72