K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

hề hề hề hề

6 tháng 12 2021
? Bạn ghi sai đề à
9 tháng 3 2017

tập đề của cô đó bài 5 đề 1 ung chưa lầm được à

mẹ mk thì chưa bày cho

10 tháng 3 2017

khi nào mẹ cậu bày cho thì nhớ bày lại cho mk vs

a.Tổng khối lượng của 100 thùng hàng là:
0,08 x 100 = 8 (tấn)
b.Vì 8 tấn > 3,5 tấn 
=> Vậy nếu khối lượng của riêng chiếc xe là 3,5 tấn thì chiếc xe khi chở 100 thùng hàng trên sẽ bị quá trọng tải.
c. Vì 8 tấn < 15 tấn 
=>Vậy xe chở hàng trên được phép qua cầu.

11 tháng 7 2017

cứ thế đi thôi vì 12 tấn là khi tính cả lúc chở kiện hàng

11 tháng 8 2016

a, 1000^2

b,20000000000^2

c, 3000000000^2

11 tháng 8 2016

a) 105

b) khối lượng trái đất khoảng bằng 6.1020  tấn

c) khối lượng mặt trời khoảng bằng 21. 1026 tấn

27 tháng 9 2017

Số hàng còn lại sau khi chuyển được 160 tấn hàng là:

480 - 160 = 320 ( tấn )

Số hàng 1 xe phải chở là:

320 : 8 = 40 ( tấn )

Số xe phải huy động thêm là:

640 : 40 = 16 ( xe )

Vậy ...

27 tháng 9 2017

Số hàng còn lại là:

480 - 160 = 320 ( tấn )

Số hàng mỗi xe phải chở là:

320 : 8 = 40 ( tấn )

Số xe phải huy động thêm:

640 : 40 = 16 ( xe )

16 tháng 11 2017

Xe thứ hai chở được số tấn hàng là:

3,6 + 0,15 = 3,75 ( tấn )

Xe thứ ba chở được số tấn hàng là:

3,75 + 0,09 = 3,84 ( tấn )

Trung bình mỗi xe chở được số tấn là:

( 3,6 + 3,75 + 3,84 ) / 3 = 3,73 ( tấn )

24 tháng 6 2016

Sau khi chuyển và nhận thì tổng số tấn gạo sẽ không thay đổi.

Khi vẽ sơ đồ : Kho C gấp đôi kho B ; Kho B gấp đôi kho A 

Ta thấy : Kho A là một phần ; kho B là 2 phần và kho C là 4 phần 

Số gạo kho A lúc đó là : 420 : ( 1+2+4 ) =60 (tấn) 

Số gạo kho A ban đầu là : 60 +100+40 =200 (tấn )

Số gạo kho B ban đầu là : (60 * 2) - 40 = 80 (tấn)  

Số gạo kho C ban đầu là : 420 - ( 200 + 80 )= 140  (tấn) 

          Đáp số : Kho A : 200 tấn 

                        Kho B : 80 tấn

                       Kho C : 140 tấn 

24 tháng 6 2016

Kho A có 200 tấn gạo

Kho B có 80 tấn gạo

Kho C có 140 tấn

Số thóc chiếm: \(\dfrac{650}{1200}=\dfrac{650:50}{1200:50}=\dfrac{13}{24}\)

Số gạo chiếm: \(\dfrac{300}{1200}=\dfrac{300:300}{1200:300}=\dfrac{1}{4}\)

Số ngô chiếm: \(\dfrac{200}{1200}=\dfrac{200:200}{1200:200}=\dfrac{1}{6}\)

6 tháng 4 2017

a) Lần xuất kho thứ nhất lấy:

\(560\cdot\dfrac{1}{5}=112\) (tấn hàng)

Số hàng lấy ra ở lần xuất kho thứ 2 là:

\(168:\dfrac{3}{4}=224\) (tấn hàng)

b) Số hàng còn lại sau 2 lần xuất kho là:

\(560-\left(112+224\right)=224\) (tấn hàng)

c) Tỉ số phần trăm số hàng xuất ra của lần thứ 2 và lần thứ nhất là:

\(\dfrac{112}{224}=\dfrac{1}{2}=50\%\)

6 tháng 4 2017

a, Số hàng lấy ra từ lần xuất thứ nhất là: \(560.\dfrac{1}{5}=112\) ( tấn )
Vì 3/4 số hàng lấy ra ở lần xuất thứ hai là 168 tấn nên số hàng lấy ra ở lần xuất thứ 2 là:\(168:\dfrac{3}{4}=224\) ( tấn )

b, Sau 2 lần xuất kho, số hàng còn lại là: 560- 112 - 224 = 224 ( tấn )

c, Tỉ số % số hàng xuất ra của lần thứ nhất là: \(\dfrac{112}{560}.100\%=20\%\)
Tỉ số % số hàng xuất ra của lần thứ hai là: \(\dfrac{224}{560}.100\%=40\%\)