K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)

=> \(53,6=\dfrac{m_{MgCl_2}}{100}.100\)

=> m MgCl2 = 53,6g

26 tháng 7 2021

Độ tan của $MgCl_2$ là 53,6 gam tức là : 

53,6 gam $MgCl_2$ tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 153,6 gam dung dịch bão hòa

$\Rightarrow m_{MgCl_2} = \dfrac{100.53,6}{153,6} = 34,9(gam)$

21 tháng 10 2021

image

21 tháng 10 2021

Chữ ''đẹp'' quá!

20 tháng 8 2019

nH2 = 3,248:22,4 = 0,145 mol; nMgCl2 = 12,35:5 = 0,13 mol

Đặt số mol của các chất Mg, MgO, Ca, CaO trong hỗn hợp X lần lượt là x, b, c, d (mol)

+ Khối lượng hỗn hợp là 10,72 gam nên ta có: 24x + 40b + 40c + 56d = 10,72 (1)

Phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

x           x           x     (mol)

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

b                        b             b    (mol)

Ca + 2HCl → CaCl2 + H2

c                      c          c  (mol)

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

d                        d           d    (mol)

+ Từ số mol H2 ta có: nH2 = x + c = 0,145 (2)

+ Từ số mol MgCl2 ta có: nMgCl2 = x + b = 0,13 (3)

Ta tổ hợp phương trình (1) + 16(2) – 40(3):

   24x + 40b + 40c + 56d = 10,72

+

   16x           + 16c          = 2,32

-

   40x  + 40b                   = 5,2

                       56c + 56d = 7,84

=> c + d = 0,14

=> nCaCl2 = c + d = 0,14 mol

=> a = 0,14.111 = 15,54 (gam)

26 tháng 5 2019

17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

7 tháng 1 2017

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

21,7

100

90oC

a + 21,7

100 + a

a + 21,7 = 34,7%.(100 + a) → a = 19,908 (gam)

b) Giả sử nMgSO4.7H2O: b (mol)

 

Nhiệt độ

Chất tan

Dung dịch

10oC

41,608

119,908

90oC

41,608 – 120b

119,908 – 246b

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235

→ mMgSO4.7H2O = 57,802

 

 

11 tháng 6 2017

Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa

=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa

Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)

=> mKCl (kt)= 74,5n (g)

Ở 20oC

\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)

=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)

=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)

28 tháng 11 2021

Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu

x……….x………..x………x……mol

Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒ mdd= mdd bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g

28 tháng 11 2021

Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu

x……….x………..x………x……mol

Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒ mdd= mdd bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g