K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để chuẩn bị cho 120 mâm cỗ thì cần:

120:6*2=40kg thịt lạc và 120:6*3=60(quả trứng gà)

b: Nếu mua 120 quả thì cần mua:

120:3*2=80(kg thịt)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
13 tháng 4 2023

Món đùi gà rán có khả năng gọi được: 1/3

Món phô mai que có khả năng gọi được: 1/2

Xác suất biến cố A là: \(\dfrac{1}{3}x\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}=0,167=16,7\%\)

18 tháng 4 2023

Xét 6 biến cố sau:

A: "Hải chọn suất ăn gồm đùi gà rán và phô mai que".

B: "Hải chọn suất ăn gồm đùi gà rán và khoai tây chiên".

C: "Hải chọn suất ăn gồm cánh gà rán và phô mai que".

D: "Hải chọn suất ăn gồm cánh gà rán và khoai tây chiên".

E: "Hải chọn suất ăn gồm phở và phô mai que".

F: "Hải chọn suất ăn gồm phở và khoai tây chiên".

Ta thấy 6 biến cố trên đồng khả năng và luôn xảy ra đúng một trong sáu biến cố này.

Vì vậy, mỗi biến cố trên đều có xác suất bằng 16. Nói riêng, biến cố A có xác suất bằng 16.

2 tháng 11 2018

Easy mà :)) Mình làm tắt thì thôi nhé :)) Bạn tự làm thế nào để làm full nhất :))

Giải

Cần số trứng đà điểu để làm cho 100 người ăn là :

( 100 : 20 ) x 6 : 24 = 5 ( quả )

Đ\s : ____

Bài nay mik cx lm đc rồi. Vs cả cách này là cấp 1 , mik cần cách C2. OK

15 tháng 3 2023

cứu

a: n(E)=40

A là biến cố "học sinh được chọn ra là nữ"

n(A)=15

=>P(A)=15/40=3/8

b: biến cố học sinh được chọn ra là nam là biến cố đối của biến cố học sinh được chọn ra là nữ

=>P=1-3/8=5/8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Khối lượng các chất còn lại trong 100 g khoai tây khô là:

100 – 11 – 6,6 – 0,3 – 75,1 = 7 (g)

a: D={10;11;...;99}

=>n(D)=99-10+1=90

A={16;25;36;49;64;81}

=>n(A)=6

=>P=6/90=1/15

b: B={15;30;45;60;75;90}

=>P(B)=6/90=1/15

c: C={10;12;15;20;30;40;60}

=>n(C)=7

=>P(C)=7/90

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:

D = {10; 11; 12; …; 97; 98; 99}

Số phần tử của D là 90

a) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16, 25, 36, 49, 64, 81.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)

b) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bội của 15” là: 15, 30, 45, 60, 75, 90.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)

c) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là ước của 120” là: 10, 12, 15, 20, 24, 30, 40, 60.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{{8}}{{90}} = \dfrac{4}{45}\)