K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2x+10⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2+8⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+8⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(x\in\left\{0;1;-2;\pm3;-5;7;-9\right\}\)

\(2x+10⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x-2+12⋮x-1\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+12⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

x - 1 = 1 => x = 2

x -1 = -1 => x = 0 

... tg tự 

18 tháng 12 2017

Ta có : 10⋮(x+1)=>(x+1)ϵƯ(10)={1;-1;2-2;5;-5;10;-10}

Ta tìm x theo bảng giá trị sau:

x+1 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
x 0 -2 1 -3 4 -6 9 -11

XOG RÙI ĐÓ. CHÚC THI TỐT NHA

18 tháng 12 2017

Còn câu b)&c) thì làm tương tự nhé.

Chị học lớp chuyên Toán nên cứ hỏiok

\(c,10⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-25-5-1010
2x0-21-34-6-119
x0-11/2-3/22-3-11/29/2

\(d,x+13⋮x+1\)

\(x+1+12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng 

x+11-12-23-34-46-612-12
x0-21-32-43-55-711-13

Bn tự KL cả 2 phần ... 
 

\(f,2x+108⋮2x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)+105⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3⋮2x+3\)

\(\Rightarrow105⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(105\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

Ta lập bảng xét 

2x+31-13-37-715-1521-2135-35105-105
2x-2-40-64-1012-1818-24 32-38102-108
x-1-20-32-56-99-1216-1951-54

Tự KL ....

9 tháng 12 2021

là sao ?

23 tháng 10 2016

a) x=3

b) x=2

22 tháng 12 2016

kết quả của bài này là:

a) x = 3

b) x = 2

nhớ ấy cho mình nhé

31 tháng 7 2017

1) x = 1

2) x = 7

3) x = 9

4) x = 3

5) x = 3

k mik nhé

22 tháng 11 2015

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

22 tháng 11 2015

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé