Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo)
2.
* Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa
* Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:
Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau:
- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.
- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.
- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông.
Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:
Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau:
- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.
- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.
- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông.
Câu 2:
Sông ngoài Châu á:
-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng
-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:
+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc
+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn
+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.
C
a) Biểu đồ:
- Xử lí số liệu:
Mật độ dân số một số khu vực của châu Á
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện mật độ dân số một số khu vực của châu Á năm 2001
b) Nhận xét:
- Mật độ dân số không đều giữa các khu vực ở châu Á.
- Sự không đều của mật độ dân số một số khu vực châu Á thể hiện ở chỗ:
+ Nam Á có mật độ dân số cao nhất (302 người/km2), tiếp đến là Đông Á (128 người/km2), Đông Nam Á (115 người/km2), Tây Nam Á (41 người/km2).
+ Trung Á có mật độ dân số trung bình thấp nhất trong các khu vực trên (14 người/km2).
Câu 2. Khí hậu phổ biến ở Châu Á:
- Khí hậu gió mùa: phân bố chủ yếu ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á; mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều; mùa đông lạnh, khô, ít mưa.
- Khí hậu lục địa: phân bố ở nội địa và khu vực Tây Nam Á; mùa hè nóng, khô; mùa đông lạnh, khô.
Câu 3.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước Châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhưng sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
Số lượng các quốc gia nghèo khổ còn chiếm tỉ lệ cao.
Câu 4. Địa hình:
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên thường tập trung ở vùng trung tâm.
Dân cư:
- Là châu lục có số dân đông nhất thế giới.
- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it, số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-ít.
Câu 6.
Phần đất liền:
- Phía tây: có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở xen kẽ các bồn địa rộng.
- Phía đông: là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
Phần hải đảo là vùng núi trẻ, thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương.
C1. Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận khác nhau : phần đất liền và phần hải đảo. Phần đất liền bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. Phần hải đảo gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận khác nhau : phần đất liền và phần hải đảo. Phần đất liền bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. Phần hải đảo gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.