K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) cheo leo

b) mịt mù, lặn lội, gập ghềnh, bối rối, ngại ngùng, vòi vọi, gai góc, vất vả

Học tốt!!!

2 tháng 9 2016

" Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều 
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo 
"

   Hình ảnh của buổi chiều nắng, tô thêm vẻ đẹp của tự nhiên. Những hạt nắng tự trên những cành lá, những hạt nắng lấp ló sau những hàng cây. " Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo " tác giả đã sử dụng phép hoán dụ làm nổi bật được cảnh thiên thiên đất trời. " Núi không đè nổi vai vươn tới" Núi non hùng, những hàng cây xanh phủ một màu xanh tốt nổi bật giữa nền trời. Những người chiến sĩ ngày đêm làm việc, bảo vệ 1 vùng trời của tổ quốc. " lá ngụy trang reo với gió đèo" Dù công việc vất vả nhưng họ vẫn luôn cười. Vẫn bất khuất kiên cường.Đó là những đức tính tốt của nhân dân VN ta.

Chúc bạn hx tốt! :)

2 tháng 9 2016

=> Biện pháp hoán dụ được sử dụng trong những câu thơ trên có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho hình ảnh bất khuất, kiên trung của người chiến sĩ. Dù trong chặng đường hành quân khó khăn, vất vả thì họ vẫn luôn là những con người vô cùng đẹp, biêu tượng cho sự lạc quan, yêu nước của dân tộc ta.

Trong các từ sau từ nào là từ láy : 

mịt mù , gập ghềnh , lặn lội , bối rối , ngại ngùng , vòi vọi , vất vả

Trả lời :

mịt mù , gập ghềnh , bối rối , ngại ngùng , vòi vọi , vất vả .

24 tháng 10 2018

từ láy là:gập ghềnh,bối rối,vòi vọi,mịt mù

Khác nhau: 
- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến: 
+ ta: tác giả (Nguyễn Khuyến) 
+ ta: khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan: 

+ ta: đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.

Cụm từ "ta với ta":
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình).
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.
*Bạn Đến Chơi Nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách).
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.

18 tháng 11 2016

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng chưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Nghệ thuật : điệp từ " nghe "

Tác dụng : biểu hiện sinh động nỗi xúc động trào dâng và như sợi giây vô hình níu giữcho âmthanh tiếng gà lắng vào chiều sâu tâm linh, ngân rung nơi nỗi nhớ, xôn xao gọi về kỷ niệm êm đềm, đầmấmđãqua.Đó là một tuổi thơ mang bao nỗi niềm, đầy thân phận:thiếu mẹ, vắng cha, sống vớibà.

 

 

Bài 1: Trong VB Ý nghĩa văn chương có đoạn:Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy mộtcon chim bị thương rơi xuống bên chân mình.(1)Thi sĩ thương hạiquá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của conchim sắp chết.(2) Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồngốc của thi ca.(3)Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong VB Ý nghĩa văn chương có đoạn:
Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một
con chim bị thương rơi xuống bên chân mình.(1)Thi sĩ thương hại
quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con
chim sắp chết.(2) Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn
gốc của thi ca.(3)
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không
phải không có ý nghĩa.(1) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng
thương người rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.(2)
a. Tác giả của VB trên là ai? Nêu xuất xứ của văn bản?
b. Đoạn trích trên đã nêu một trong những luận điểm của VB ? Chỉ
rõ câu văn chứa luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng?
c. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan
niệm của tác giả có đúng hay không? Em có nhận xét gì về cách
dẫn vào nhận định này của tác giả trong văn bản?
d. Cùng với luận điểm vừa xác định ở câu b, lập sơ đồ hệ thống hóa
các luận điểm trong toàn VB Ý nghĩa văn chương? ( Coi nhan đề
Ý nghĩa văn chương là luận đề lớn để triển khai các luận điểm)

0
Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Làoc.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biểnTrường Sa.d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh câu đặc biệt và câu rút gọn.
Câu 2: Tìm các câu đặc biệt trong VD sau và cho biết tác dụng của chúng.
a.Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia?
b.Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào
c.Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển
Trường Sa.
d.Kiên vội đặt bát xuống, nó vỗ tay, reo to:
Ông ơi, ông ơi! Con cu cườm ta thả ra dạo nọ đã biết gáy rồi ông ạ!
e. Đình chiến. Các anh bộ đội nón lưới có gắn sao, kéo về đầy nhà Út…
g. Cách đó ba năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang về một con gà mái tơ vàng.
Ôi chao, một con gà.
h. Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi có vẻ
chờ đợi.
i.Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã về. k. Có mưa
l. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa! m.Đêm. Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà
n. Buổi hầu sáng hôm ấy. Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường
p.Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ. Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập
q.Có một lần đêm đã gần sáng, nghe anh Nhân thở đều đều mà tôi lại cứ cho là anh ấy đang
thức. Tôi hỏi: “Anh chưa ngủ à” – Im lặng.
r. Rồi anh run cầm cập, xếp thau, ôm đàn, cuốn chiếu, cầm gậy, đứng dậy, thong thả lần lối
đi.
Gió.
Mưa.
Não nùng.
Câu 3: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a.Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về xóm Hạ.
b. Lớp sinh hoạt vào lúc nào? – Buổi chiều.
c. Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi
d. Anh để xe trong sân hay ngoài sân? – Bên ngoài. e. Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên
g. Nước gì đang xối xả đổ vào mái hiên thế? – Mưa
h. Chừng nửa đêm tới đỉnh. Có một cái hang rộng. Chúng tôi dừng lại
i. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng nhiên có một tiếng động mạnh, nước đập ùm
ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: - Cá heo!
k.Hai chân Nhẫ n quàng lên cổ. Quên cả đói, quên cả rét. Con Tô cũng dài bụng ra chạy theo.
Câu 4: Bạn Lan hỏi bạn Hoa:
-Biển đề tên trường mình có phải câu đặc biệt không? – không
-Vậy “Ngữ văn 7” ở trên bìa sách của chúng mình có phải câu đặc biệt không? – Không
-Thế biển đề “Giặt là” trước nhà cậu có phải là câu đặc biệt không?
- Đó là câu rút gọn vì mẹ tớ giặt và là mà.
Qua câu chuyện trên, em thấy đúng sai thế nào?

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
Hôm nay tôi buồn một mình trên phố đông Nơi ánh đèn soi sáng long lanh, những gương mặt lạ lẫm Thương cho mối tình của tôi chẳng có vui Hỡi anh này tôi rất yêu anh Sao anh lại ra đi? Chờ những giấc mơ qua Hay chờ hình bóng ai kia Theo mùa yêu dấu nay mang nỗi sầu Đợi một tiếng yêu đã thân thuộc Mà bỗng nghe sao xa lạ, như ngày hôm nay Và theo tiếng yêu nơi phương trời xa Tạm biệt...
Đọc tiếp

Hôm nay tôi buồn một mình trên phố đông 
Nơi ánh đèn soi sáng long lanh, những gương mặt lạ lẫm 
Thương cho mối tình của tôi chẳng có vui 
Hỡi anh này tôi rất yêu anh 
Sao anh lại ra đi? 

Chờ những giấc mơ qua 
Hay chờ hình bóng ai kia 
Theo mùa yêu dấu nay mang nỗi sầu 
Đợi một tiếng yêu đã thân thuộc 
Mà bỗng nghe sao xa lạ, như ngày hôm nay 

Và theo tiếng yêu nơi phương trời xa 
Tạm biệt chuyến xe anh đi về đâu 
Anh có ngoảnh mặt lại không anh để nhìn em thêm lần nữa? 
Đèn đường hắt hiu góc phố mình em 
Buồn ơi cớ sao vây quanh lòng em 
Chỉ hôm nay thôi tôi xin nhắc lại 
Chỉ hôm nay thôi 
Hôm nay tôi buồn 

Chờ những giấc mơ qua 
Hay chờ hình bóng ai kia 
Theo mùa yêu dấu nay mang nỗi sầu 
Đợi một tiếng yêu đã thân thuộc 
Mà bỗng nghe sao xa lạ, như ngày hôm nay 

Và theo ước mơ nơi phương trời xa 
Tạm biệt chuyến xe anh đi về đâu 
Anh có ngoảnh mặt lại không anh để nhìn em thêm lần nữa? 
Đèn đường hắt hiu góc phố mình em 
Một hai bước chân cô đơn lạc lõng 
Chỉ hôm nay thôi tôi xin nhắc lại 
Chỉ hôm nay thôi 

Chạy theo những ước mơ, 
Bỏ quên đi những tháng năm, 
Mình đã bên nhau nồng nàn 
Và ngày ta đã hứa bên nhau, 
Mà giờ sao như gió mây bay, lòng em luôn nhớ 

Và theo tiếng yêu nơi phương trời xa 
Tạm biệt chuyến xe anh đi về đâu 
Anh có ngoảnh mặt lại không anh để nhìn em thêm lần nữa? 
Đèn đường hắt hiu góc phố mình em 
Buồn ơi cớ sao vây quanh lòng em 
Chỉ hôm nay thôi tôi xin nhắc lại 
Chỉ hôm nay thôi 
Em nhớ...nhớ anh 

Hôm nay tôi buồn

Bài hát này có tên là gì , của ai???

6
3 tháng 8 2018

chắc là :Hôm nay tôi buồn!

tk nha

3 tháng 8 2018

Bài : Hôm nay tôi buồn

Tác giả : Phùng Khánh Linh

Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tìnhcảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chươngmà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏtrông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng...
Đọc tiếp

Bài 2: Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh đã viết:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương
mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ
trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm
vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”

a. Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn được gạch chân
b. Câu văn in đậm đã chứng tỏ được sức mạnh nào của văn chương đối
với con người?
c. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy viết đoạn văn khoảng 7 -10 câu để làm
sáng tỏ ý kiến của Hoài Thanh ”Văn chương gây cho ta những tình cảm
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, trong đoạn có sử dụng 1
câu đặc biệt (gạch chân và chú thích rõ)
d. Từ đó, trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc học môn Ngữ văn
trong nhà trường phổ thông.

0
16 tháng 12 2018

a, - là từ láy

-td: tăng hiệu quả cho diễn đạt

      giúp ng đọc hình dung dc khung cảnh hoang sơ, vắng vẻ của Đèo Ngang

16 tháng 12 2018

Còn câu b, ai giúp với :(((