Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : A
Câu 2 : A
Câu 3 : A
Câu 4 : D
Câu 5 : C
Câu 6 : A
Câu 7 : D
Câu 8 : D
Câu 9 : B
Câu 10 : A
~ Chúc bạn học tốt ~
Câu 1. Phó từ là gì?
A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ
D. Không xác định
Câu 2. Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa hè sắp đến gần.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm
C. Da chị ấy mịn như nhung
D. Chân anh ta dài lêu nghêu.
Câu 3. Phó từ gồm mấy loại
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 4. Phó từ đứng sau động từ thường bổ sung ý nghĩa về?
A. Mức độ
B. Khả năng
C. Kết quả và hướng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhặt
nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối” là gì?
A. Đang
B. Bữa tối
C. Tro tàn
D. Đó
Câu 6. Cho đoạn văn sau: Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà
Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ
kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ
vùng rừng Cà Mau.
Đoạn văn trên có mấy phó từ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7. "Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi
người, tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc" Câu văn trên có mấy
phó từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 8. Phó từ thường bổ sung ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất
nêu ở động từ hoặc tính từ trên phương diện?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
B. Sự tiếp diễn tương tự
C. Sự phủ định
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” không có phó từ,
đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 10. Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh
là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Đã
B. Chung
C. Là
D. Không có phó từ
Bài 1 : Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm và từ nào là từ nhiều nghĩa :
a, - Gía vàng trong nước tăng đột biến.
=> Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)
- Tấm lòng vàng .
Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.
Từ đồng âm
b, - Bác thợ đang cầm bay trát tường.
Từ đồng âm
- Đàn cò đang bay trên trời.
Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)
- Đạn bay vèo vèo.
Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
- Chiếc áo đã bay màu.
Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
Có khác nhau: Câu 1 trung tính không biểu thị thái độ của người nói: đối với sự việc.
Câu 2 và 3 có biểu thị thái độ của người nói đối với sự việc vì có thêm từ những, từ có. Từ những có thêm vào là nhiều, là vượt mức bình thường. Từ có thêm ý là ít là không đạt mức bình thường.
b) Các từ những và có ở các ví dụ trên biểu thị thái độ đánh giá sự việc được nói đến trong câu.
• Ghi nhớ: Trợ từ là những từ dùng dể nhấn mạnh, hoặc biểu thị, thái độ đánh giá sự vật, sự việc (được nói đến trong câu. Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay...
+Nó ăn hai bát cơm - Diễn tả sự việc bình thường.
+Nó ăn những hai bát cơm – có ý nghĩa nhấn số lượng lớn (quá nhiều).
+Nó ăn có hai bát cơm - sắc thái không bình thường về số lượng không đạt mức bình thường (quá ít).
-Vì Các từ những và có ở các câu trong mục 1 là dùng để đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.
mũi 1 là gốc
mũi 2 là chuyển
mũi 3 là chuyển
k và bk vs thánh nói chuyện
a) Mũi có nghĩa là bộ phận trên 1 con vât,người.Đây là nghĩa gốc.
b) Mũi có nghĩa là một bộ phận ở phía trước thuyền và có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Mũi (Cà Mau) có hình dạng giống mũi nghĩa gốc . Nghĩa chuyển.
c) Mũi ở đây chỉ mũi tấn công. Nghĩa chuyển
Câu 1. So sánh là gì?
A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau
C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau
D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau
Câu 2. Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm?
A. Vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh (có thể lược bớt)
B. Vế A, từ ngữ chỉ phương diện so sánh
C. Vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh
D. Vế A, vế B
Câu 3. Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là
gì?
A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi
B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc
C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập
D. Cả B và C
Câu 4. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh?
A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh
B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn
C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời
tham gia trại thi vẽ quốc tế
D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.
Câu 5. Biện pháp so sánh trong câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra
biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa
những đầu sóng trắng” có tác dụng gì?
A. Người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông sóng nước.
B. Khiến người đọc dễ hình dung người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
C. Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả.
D. Câu văn trở nên giàu hình tượng hơn.
Câu 6. Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra .
Câu 7. Có bao nhiêu so sánh trong các câu văn trên?
A. Hai B. Bốn
C. Năm D. Sáu
Câu 8. Các so sánh trong câu trên có cùng loại không?
A. Có B. Không
Câu 9. Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì?
A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động
B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.
D. Không có tác dụng gợi cảm.
Câu 10. Tình từ nào không thể kết hợp với “…như mực” để tạo thành thành ngữ?
A. Đen B. Bẩn
C. Sạch D. Tối
2: Gợi ý:
Bằng cách sử dungBiện pháp tu từ nhân hóa tài tình tác giả dân gian đã cho ta cái nhìn sinh động về chú tru. Người nông dân đã gọi con trâu bằng từ ngữ như gọi một người bạn. Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng là thể hiện sự thân thiết giữa người nông dân và con trâu. Người nông dân đã coi trâu như một người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống.
1, Chỉ ra và phép nhân hoá và tác dụng của nó trong đoạn thơ
"Cái nắng đi chơi
Dắt trưa qua phố
Dắt gió qua trời
Dắt hương qua ngõ
Cái nắng đi chơi
Dắt mây qua núi
Dắt tiếng chim rơi
Về thăm khe suối ".
Bài làm
- Biện pháp tu từ : nhân hóa .
- Cái nắng :
+) Đi chơi
+) dắt trưa qua phố
+) dắt gió qua trời
+) dắt hương qua ngõ
+) dắt mây qua nói
+)dắt tiếng chim rơi
+) Về thăm khe suối
=> Tác dụng : Dùng những từ ngữ chỉ hoạt động , trạng thái của người để chỉ hoạt động , trạng thái của vật . Làm cho hình ảnh " cái " nắng gần gũi , gắn bó hơn với chúng ta . " Cái " nắng hiện lên thật sinh động và tự nhiên .