Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cụm CN1-VN1: Khí hậu nước ta/ ấm áp => làm chủ ngữ
Cụm CN2-VN2: (2) ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm C-V làm bổ ngữ trong cụm động từ với động từ trung tâm là “cho phép”
b. Cụm CN1-VN1: các thi sĩ/ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, => làm định ngữ cho danh từ
Cụm CN2-VN2: người/ lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh=> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ
c. Có hai cụm C-V
Những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần
Những thức quý của đất mình thay dần…
=> Hai cụm C-V đều là bổ ngữ cho động từ “thấy”
Câu a, Cụm C- V: Khí hậu nước ta quanh (làm chủ ngữ trong câu)
- Cụm C- V: “ta quanh năm trồng trọt thu hoạch bốn mùa” là bổ ngữ cho cụm động từ.
Câu b: Cụm C- V “ các thi sĩ ca tụng cảnh núi non” (làm phụ ngữ)
Cụm C- V: “ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” (làm phụ ngữ)
Câu c: Cụm C- V “ những tục lệ tốt đẹp ấy… người ngoài” (làm phụ ngữ)
a.
Khí hậu ở nước ta rất ấm áp thích hợp để làm việc và phát triển đất nước.
b.
Mẹ tôi - người phụ nữ vừa tròn 40 vẫn rất đẹp trong mắt tôi.
c.
Chuyến tham quan này thật sự rất vui vẻ với những hoạt động vui chơi thích thú.
d.
Mẹ mua cho em chiếc áo len rất đẹp.
Xác định cụm C- V:
(a)
Trong đó:
(b)
Trong đó:
(c)
Trong đó:
(d)
Trong đó:
- (a): Chủ ngữ là 1 cụm chủ - vị, vị ngữ có 1 cụm chủ - vị là phụ ngữ trong cụm động từ;
- (b): Vị ngữ là 1 cụm chủ vị;
- (c): Vị ngữ là cụm động từ. Trong cụm động từ ấy phụ ngữ là 2 cụm chủ - vị;
- (d): Trạng ngữ là cụm danh từ, trong đó phụ ngữ cho danh từ là cụm chủ - vị.
a) Cách mạng tháng Tám thành công
b) Nó học giỏi
c)cửa rất rộng
d)tên là Nam
Tìm các cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau :
a) Cách mạng tháng Tám thành công(C)/ đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.(V)
b) Nó(C)/ học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.(V)
c) Nhà này(C)/ cửa rất rộng.(V)
d) Nó(C) /tên là Nam.(V)
chúng em cn/hok giỏi....vn nh em cn/ho.....vn khí hu nc t cn/..........vn
làm thành phần gì nữa nha bạn