Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi hai vật cọ sát với nhau sẽ có hai trường hợp :
→Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electron đã dịch chuyển sang vật còn lại . Vì thế vật còn lại sẽ nhận thêm electron và bị nhiễm điện âm .
→Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó . Vì thế vật còn lại sẽ mất bớt electron và bị nhiễm điện dương.
⇒ Nên ko có trường hợp bị nhiễm điên thì vât kia vẫn trung hoà về điện tích
Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:
- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế, vật còn lại sẽ nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm.
- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt êlectrôn và bị nhiễm điện dương.
=> Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.
Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 1. Tìm phát biểu sai? A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron. | Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là: A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau. C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy |
Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. | Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng: A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch. B. mô tả đơn giản mạch điện. C. mô tả chi tiết các thiết bị điện. D. giúp tìm đúng chiều dòng điện. |
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do. B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện. C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. | Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ? A. Bàn là. B. Quạt điện. C. Cầu chì. D. Bóng đèn dây tóc. |
Chọn câu phát biểu sai?
Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
vat B nhiem dien tich am khi co sat vat B duoc nhan them electron .
Vat B co kha nang hut vat khac dien tich (chang han nhu vat A)
ớ lại là chương điện t đang phê chương lày
khi cọ xát vật có thể bị nhiễm điện và có khả năng hút các vật nhẹ khác
vd: cọ bút vào tóc ă khi để gần mảnh giấy nhỏ ló hút
còn cái bút thử điện thì còn lại cs trog sánh giáo khoa ă tự nghiên cứu động óc đy cậu
1. Theo em hiểu như thế là sai vì nam châm hút sắt ko phải bị nhiễm điện mà nam châm hút sắt chính là do có từ tính. Khi gần miếng sắt, từ trường của nam châm sẽ làm cho miếng sắt bị nhiễm từ, giữa nam châm và miếng sắt có cực từ khác nhau nên sẽ tạo ra lực hút, làm cho miếng sắt dính chặt vào nam châm.
Mình cũng ko biết có đúng vậy ko, xin bạn thông cảm
Cảm ơn bạn. Bạn giỏi lý không vậy? Bạn giải giúp mình những câu còn lại được không?