Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt proton trung bình là $30 : 2 = 15$
Mặt khác B có số proton nhiều hơn A, suy ra :
+) Số proton của A là 14 ; số proton của B là 16
Suy ra A là Nito ; B là Lưu huỳnh
Mà A và B tạo với nhau hợp chất $AB_3 \Rightarrow $ loại
+) Số proton của A là 13 ; số proton của B là 17
Suy ra A là Al ; B là Clo
PTPU điều chế : $2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$
$a\bigg)$
$Cl_2+H_2O\leftrightharpoons HCl+HClO$
$CH_4+Cl_2\xrightarrow{ánh\, sáng}CH_3Cl+HCl$
$CH_3Cl+Cl_2\xrightarrow{ánh\, sáng}CH_2Cl_2+HCl$
$CH_2Cl_2+Cl_2\xrightarrow{ánh\, sáng}CHCl_3+HCl$
$CHCl_3+Cl_2\xrightarrow{ánh\, sáng}CCl_4+HCl$
$b\bigg)$
- Chất khử:
$2KMnO_4+16HCl\to 2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O$
- Chất oxi hóa:
$Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$
- Chất trao đổi:
$AgNO_3+HCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3$
\(a/ 2R+2nHCl \to 2RCl_n+nH_2\\ b/\\ n_{H_2}=\frac{0,336}{22,4}=0,015(mol)\\ \to n_R=\frac{0,03}{n}(mol)\\ M_R=\frac{1,17}{0,015}=39n(g/mol)\\ n=1; R=39 (K)\\ c/ ^{39}_{19}K\\ d/\\ 1s^{1}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1}\\ X^{2-}: 1s^{1}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{5}\\\)
Chúc em học tốt !!!
\(a.\)
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\underrightarrow{t^0}NaCl\)
\(0.2........0.1........0.2\)
\(V_{Cl_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{NaCl}=0.2\cdot58.5=11.7\left(g\right)\)
\(b.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{t^0}FeCl_3\)
\(0.1.......0.15.......0.1\)
\(V_{Cl_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(m_{FeCl_3}=0.1\cdot162.5=16.25\left(g\right)\)
\(c.\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)
\(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^0}CuCl_2\)
\(0.1......0.1.....0.1\)
\(V_{Cl_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
\(m_{CuCl_2}=0.1\cdot135=13.5\left(g\right)\)
Bài 1:
a. \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
0,2 ...... 0,1 ..... 0,2 (mol)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b. \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
0,1 ...... 0,15 ...... 0,1 (mol)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{Cl_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c. \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)
0,1 .... 0,1 ..... 0,1 (mol)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).
b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).
c) Tốc độ phản ứng tăng.
d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.
Đáp án C
Đến đây ta có thể làm theo 2 cách
Cách 1: Viết từng phương trình riêng biệt với mỗi phương trình một sản phẩm
Ta có =>nhân thêm 9 vào phương trình (1)
Nên tổng hệ số của các chất trong phương trình thu được là 145.
Cách 2: Bảo toàn (e)
Do đó ta có phương trình phản ứng:
Vậy tổng hệ số các chất trong pt thu được là 145.
Đáp án C
Từ đó ta có:
=>X là Al
Đến đây ta có thể làm theo 2 cách
Cách 1: Viết từng phương trình riêng biệt với mỗi phương trình một sản phẩm
Ta có
nhân thêm 9 vào phương trình (1)
Nên tổng hệ số của các chất trong phương trình thu được là 145.
Cách 2: Bảo toàn (e)
Do đó ta có phương trình phản ứng:
Vậy tổng hệ số các chất trong pt thu được là 145
a. Ta có: 2p + n = 58 (*)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (**)
Từ (*) và (**), suy ra:
\(\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy R là kali (K)
b. PTHH:
KOH + HCl ---> KCl + H2O
6KOH + 4Cl2 ---> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2KOH + SO2 ---> K2SO3 + H2O
3KOH + Fe(NO3)3 ---> 3KNO3 + Fe(OH)3
KOH + KHCO3 ---> K2CO3 + H2O
3KOH + Al2(SO4)3 ---> Al(OH)3 + 3K2SO4