Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình như sai đề đó bạn, nước trong bình dâng lên 100 cm3 mới đúng chứ
Ta có dnước = 10000 N / m3, Vvật = 100 cm3= 0,0001 m3, Pvật = 7,8 N
a) FA = d .V = 10000 . 0,0001 = 1 N
b) d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{7,8}{0,0001}\)= 78000 N /m3
Mà d = 10 . D ==> D = 7800 kg / m3
Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của vật, ta có: V=50cm3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: FA=dVc=dV=10000.50.10-6=0,5N
Ta có: P=10DV \(\Rightarrow D=\dfrac{P}{10V}=\dfrac{3,9}{10.50.10^{-6}}=7800\)(kg/m3)
Mình thấy 150m3 thì khá là lớn í, có phải là 150cm3 ko?
Tóm tắt:
V = 150cm3 = 0,00015m3
F = 10,8N
dn = 10000N/m3
a) FA = ?
b) D = ?
Giải:
a) Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:
FA = d.V = 10000.0,00015 = 1,5N
b) Trọng lượng riêng của vật:
\(d=\dfrac{F}{V}=\dfrac{10,8}{0,00015}=72000N/m^3\)
Khối lượng riêng của chất làm vật:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{72000}{10}=7200kg/m^3\)
1, a, \(F_A = d_nV =10000.150.10^{-6}= 1,5 (N)\)
b, \(d_v =\dfrac{P}{V}=\dfrac{10,8}{150.10^{-6}}= 72000 (N/m^3)\)
\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=7200(kg/m^3)\)
2,a, Lực đẩy Ác-si-mét : \(F_A=P-F=18-10=8(N)\)
b, Thể tích : \(F_A=d_nV=> V= \dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{8}{10000}=8.10^{-4}\)
TLR : \(d = \dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{8.10^{-4}}=22500(N/m^3)\)
3, A, vì săm xe đạp nổ là do áp suất không khí bên trong lớp xe đạp lớn hơn áp suất khí quyển. Do sự bất cân bằng này khiến cho lốp xe nổ
Thể tích nước dâng lên là thể tích vật:
\(V_{vật}=V_{dâng}=80cm^3=8\cdot10^{-5}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét:
\(F_A=d\cdot V_{vật}=10000\cdot8\cdot10^{-5}=0,8N\)
đổi `100cm^3=10^(-4)m^3`
do lượng nước dâng lên trong bình bằng thể tích của vật
nên lực đẩy ác si mét t/d lên vật là
`F_A = V*d_n = 10^(-4) * 10000 =1N`
Trọng lg riêng của vật là
`d_v = P/V = (7,8)/(10^(-4)) = 78000(N//m^3)`