Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ox: F-Fms=m.a
Oy: N=P=m.g
\(\Rightarrow a=\)1m/s2
b) vận tốc sau 2s kể từ lúc tác dụng lực
v=a.t=2m/s2
c) sau khi lực kéo biến mất chỉ còn lực ma sát làm vật chuyển động chậm dần đều
-Fms=m.a'
\(\Rightarrow a'=\)-2m/s2
thời gian kể từ lúc ngừng tác dụng lực kéo đến khi dừng lại
\(t_1=\dfrac{v_1-v}{a}\)=1s
thời gian chuyển động tổng cộng của vật kể từ lúc CĐ
t'=t+t1=3s
Để tính lực F để vật chuyển động thẳng đều, chúng ta cần xác định vật và vật thể của chúng ta. Vật này có khối lượng 1 kg, được đặt trên mặt bàn nằm ngang và hệ số ma sát trượt giữa vật và bàn là 0,1. Vật thể này gồm hai phần, phần mũi tiên đang nằm trên bàn và phần còn lại của vật.
Tiếp theo, chúng ta cần xác định lực F mà bàn phải tạo ra để giữ vật ở một khoảng cách đặc biệt. Vậy khoảng cách này là g what?
b=g/h = 10m/s^2/0,1 = 100 m/s^2
Như vậy, để tạo ra lực F, bàn phải tạo ra một lực khác tương đương đến 100 N (N é = 100 m/s^2) nhưng ngược chiều với vật.
Vậy, để vật chuyển động thẳng đều, bạn cần tạo ra một lực tác từ bàn phải tạo ra lực F. Tuy nhiên, điều này chỉ áp dụng khi vật chưa chuyển động. Khi vật đã chuyển động, lực tác từ bàn sẽ tạo ra lực khác tương đương đến 100 N nhưng trong chiều khác.
Theo phương ngang, vật chịu tác dụng của 2 lực: Lực kéo và lực ma sát trượt. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có:
Đổi: 1500g = 1,5 kg.
a)
Áp dụng định luật II Newton, ta có: Fk−Fms=m.aFk−Fms=m.a \Leftrightarrow Fk−μ.m.g=m.aFk−μ.m.g=m.a
Thay số, ta tính được a=1(m/s2)a=1(m/s2)
Vận tốc của vật sau 2s là: v=v0+a.t=...v=v0+a.t=... với v0=0v0=0
b)
Sau 2s, vật có vận tốc là vv. Ngoại lực ngừng tác dụng thì vật chỉ chịu tác dụng của lực cản.
Áp dụng định luật II Newton, ta có: −Fms=m.a1−Fms=m.a1 \Leftrightarrow −μ.m.g=m.a1−μ.m.g=m.a1
Thay số, ta tìm được a1a1.
ADCT: v21−v2=2.a1.Sv12−v2=2.a1.S \Rightarrow Tính được quãng đường vật đi đến khi dừng lại.
S nó k hiện ra hết mà cứ còn mấy kí hiệu /Lefi..... k z