Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Trọng lượng vật: \(P=10m\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{54}{10}=5,4kg=5400g\)
b)Khối lượng vật: \(m=D\cdot V\)
\(\Rightarrow\)Thể tích vật: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{5,4}{2700}=2\cdot10^{-3}m^3=2dm^3=2l\)
Vì \(m,V\) là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên nếu V tăng bao nhiêu làn thì m tăng bấy nhiêu lần.
200 g = 0,2 kg = 2N
2 cm3 = 0,000002 m3
Trọng lượng riêng của chất làm vật này là:
2 : 0,000002 = 1 000 000 (N/m3)
Đáp số: 1 000 000 N/m3
Chúc bạn học tốt!
Câu 5
Đổi: 100dm3= 0,1m3
Khối lượng riêng của một vật là
D = m:v = 250 : 0,1 = 2500 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của một vật là
d = 10.D = 10.2500 = 25000 (N/m3)
ĐS: a) D= 2500 kg/m3
b) d= 25000 N/m3
Câu 4
Đổi: 2,5 tấn = 2500 kg
Trọng lượng của xe tải là
P = 10.m = 10.2500 = 25000 (N)
ĐS: 25000 N
Ta có : \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15,6}{2}=7,8\left(kg/dm^3\right)=7800\left(kg/m^3\right)\)
Vậy vật đó được làm bằng sắt .
tham khảo
Tính khối lượng. Sử dụng công thức "w = m x g" để tính trọng lượng từ khối lượng. Trọng lượng được định nghĩa là giá trị của trọng lực tác dụng lên vật, khái quát hóa về công thức toán học là w = m x g hay w = mg. Vì trọng lượng chính là một lực, do đó các nhà khoa học còn viết công thức này theo cách khác là F = mg.
Khi nóng lên thì thể tích tăng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm.
Khi lạnh đi thì thể tích giảm, khối lượng riêng và trọng lượng riêng tăng.
Trong cả 2 trường hợp, khối lượng của vật luôn không đổi.
\(65000g=65kg\)
\(P=10m=10\cdot65=650\left(N\right)\)
65000g = 65kg
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10\times65=650\left(N\right)\)