Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Fa=P(không khí)-P(chất lỏng) chứ, đề bn cứ sai sai sao ý
b, Sai. Phải tìm lực đẩy Ac-si-mét của dầu tác dụng vào vật rồi mới tìm được số chỉ lực kế lúc này
Tóm tắt :
\(V_{bình}=500cm^3\)
\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)
\(V_x=100cm^3\)
\(P=15,6N\)
a) \(V_v=?\)
b) \(d_n=10000N\)/m3
\(F_A=?\)
c) \(d_v=?\)
GIẢI :
a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :
\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)
Thể tích của vật A là:
\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của vật là :
\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)
Đổi: 60cm = 0,6m
50cm = 0,5m
40cm = 0,4m
a) Trong trường hợp vật được thả chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.
=> Phần thể tích bị vật chiếm chỗ là:
V = \(V_v\)= d.r.c = 0,6.0,5.0,4 = 0,12 (\(m^3\))
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:
\(F_A\)= d.V = 10000.0,12 = 1200 (N)
Giai
Đổi 10,5g/cm^3 = 10500kg/m^3
Thể tích của vật đó là:
0,5 / 10500= 4.76 (m^3)
lực Ac tác dụng lên vtj đó là
10000*4.76= 47600(N)
\(S=40cm^2=0,004m^2\)
\(m=160g=0,16kg\)
Gọi chiều cao phần chìm trong nước là \(h_1\) (m)
Khối gỗ nổi trên mặt nước khi lực đẩy Acsimet cân bằng với trọng lực.
\(\Rightarrow F_a=P\)
\(\Rightarrow D.10.V_1=m.10\)
\(\Rightarrow D.S.h_1=m\)
\(\Rightarrow 1000.0,004.h_1=0,16\)
\(\Rightarrow h_1=0,04m=4cm\)
Chiều cao phần nổi trên mặt nước là:
\(h_2=10-h_1=10-4=6cm\)
1. 3kg chứ
Đổi \(100cm^2=0,01m^2\)
Áp lực của vật lên mặt sàn:
\(F=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)
Áp suất của vật lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{30}{0,01}=3000\left(Pa\right)\)
2. Bn viết ko dấu mk ko hiểu j hết
Vậy ...
2.
a) Gọi V,Vt lần lượt là thể tích phần ngập trong nước của thanh và thể tích thanh.
Khi thanh nằm cân bằng trên mặt chất lỏng:
Fa=PFa=P
⇔V.dn=P⇔V.dn=P
⇔104V=P(1)⇔104V=P(1)
Lại có:
P=Vt.dtP=Vt.dt
⇔P=8.103.Vt(2)⇔P=8.103.Vt(2)
Từ 1 và 2 ta có phương trình:
104V=8.103Vt104V=8.103Vt
⇒VVt=45⇒VVt=45
Ta có:
V=S.h=4SV=S.h=4S
Vt=S.h′Vt=S.h′
⇒VVt=4SS.h′=45⇒VVt=4SS.h′=45
⇒h′=4.54=5(cm)⇒h′=4.54=5(cm)
Vậy độ cao tính từ đáy lên là 25 cm