Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì mỗi lần xếp hàng 3,4,5 đều vừa đủ mà số h/s của trường từ 150-200 nên số h/s phải là bội chung của 3;4 và 5.
Số này phải :
+ Có chữ số tận cùng bằng 0.
+ Có 2 số cuối chia hết cho 4.
+ Tổng các chữ số chia hết cho 3.
=> Số đó bằng 180.
Vậy số học sinh của trường đó là 180 học sinh.
Đây là bài lớp 6 nên làm theo cách khác nha bạn cô giáo mình bảo thế nha
Số học sinh khi xếp hàng 8, hàng 10 , hàng 15 đều vừa đủ.Gọi số học sinh là a.Ta có:
a chia hết cho 8;10;15 hay a=BC(8;10;15)
a = 450 -> 500
Ta phân tích 8;10;15 ra thừa số nguyên tố:
8=23
10=2.5
15=3.5
BCNN(8;10;15)=23.3.5=100
BC(8;10;15)={100;200;300;400;500;600;...}
Mà a khoảng từ 450 đến 500 nên a=500
Vậy số học sinh khối 6 là 500 học sinh.
Học tốt nhé ~!!!!!!
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là A, ta có:
\(A⋮10\\ A⋮12\\ A⋮15\\ \Rightarrow A⋮BCNN\left(10;12;15\right)\\ \Rightarrow A⋮60\\ \Rightarrow A\in\left\{60;120;180;240;300;360;...\right\}\)
Do \(250\le A\le350\Rightarrow A=300\)
Vậy...
Gọi số hs là x ( 100 < x < 150 ).
Theo đề:
x chia hết cho 10, 12, 15
=> \(x\in BC\left(10,12,15\right)\)
Ta có: 10=2.5; 12=22.3; 15=3.5
=> BCNN(10, 12, 15)=22.3.5=60
=>x \(\in\) BC ( 10, 12, 15) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360;...}
Mà 100 < x < 150
=> x = 120
Vậy số hs khối 6 của trường đó là 120 em.
mỗi lần xếp thành hàng 3,4,5 đều vừa đủ => số học sinh chia hết cho 3,4,5=>số học sinh trường đó ∈ BC(3,4,5)
BCNN(3,4,5) = 3.4.5=60
BC(3,4,5)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540}
450<số học sinh<500 =. số học sinh = 480
Gọi số học sinh khối 6 là: a(học sinh)
ĐK: 450 bé hơn hoặc bằng a ,a bé hơn hoặc bằng 500
Theo bài ra ta có:
a chia hết cho 3
a chia hết cho 4
a chia hết cho 5
=> a thuộc BC(3,4,5)
3=3
4=22
5=5
BCNN(3,4,5)=22.3.5= 60
BC(3,4,5)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 450 bé hơn hoặc bằng a ,a bé hơn hoặc bằng 500=> a = 480
Vậy khối 6 có 480 học sinh
Gọi số học sinh cần tìm là a(a thuộc N*)
Vì a chia hết cho 12,20
=> a thuộc BC(12,20)
Ta có:12=22.3
20=22.5
=>BCNN(12,20)=22.3.5=60
=>BC(12,20)=B(60)={0,60,120,180,240,300,360,....}
Mả 290 ≤ a ≤ 320=> a=300
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 300 học sinh
a. Gọi số hs cần tìm là a ( 200 < a < 300 ).
Theo đề => a chia hết cho 6; 12; 14
=> a \(\in\)BC(6, 12, 14)
Ta có: 6=2.3; 12=22.3; 14=2.7
=> BCNN(6, 12, 14)=22.3.7=84
=> \(a\in BC\left(6,12,14\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)
Mà 200 < a < 300
=> a = 252
Vậy có 252 hs.
b. Tương tự...
Ta có: 8=23; 10=2.5; 15=3.5
=> BCNN(8, 10, 15)=23.3.5=120
=> a \(\in\)BC(8, 10,15)=B(120)={0; 120; 240; 360;...}
Mà 200 < a < 300
=> a=240
Vậy có 240 hs.