Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
1.Cơ thể chỉ có 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn là dị dưỡng sinh sản vô tính và hữu tính.
2.Dinh dưỡng:Lấy thức ăn bằng tua miệng
+Tiêu hóa thức ăn bằng tế bào mô cơ tiêu hóa
+Thải bã bằng lỗ miệng
+Hô hấp bằng thành cơ thể
Sinh Sản:Có ba cách sinh sản:+Vô tính mọc chồi
+Sinh sản hữu tính
+Tái sinh
3.Giống nhau:Sự mọc chồi
Khác nhau:+Thủy tức:Khi trưởng thành,chồi tách ra sống độc lập
+San hô:Chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
4.Nơi vệ sinh không hợp vệ sinh,tạo điều kiện trứng giun phát tán,
Trình độ vệ sinh sạch sẽ còn thấp
+Tưới rau bằng phân tươi
+Ăn rau sống
+Ăn quà bánh ven đường,bụi bặm
5.Lấy tranh thức ăn
Gây tắc ruột ống mật
Tiết độc tố gây hại cơ thể người
Tick nha!
1 .
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng
- Dinh dưỡng: phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hay tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính kiểu phân đôi.
Trùng biến hình sau khi bao vây con mồi bằng chất nguyên sinh của mình thì khu vực bao vây đó sẽ biến thành không bào tiêu hóa. Còn trùng giày thì đưa vào qua lỗ miệng, đi qua các enzim để tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng, chất cạm bã sẽ bị thả ra ngoài.
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
7. *Tác hại của giun đũa :
Giun đũa kí sinh thường gây cho người bệnh đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc .
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, không ăn rau chưa rõ nguồn gốc .
- Vệ sinh môi trường .
- Tiêu diệt ruồi nhặng .
- Tẩy giun theo định kỳ
- Cung cấp nguồn dược liệu quý .
- Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác.
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.
B)
+ Thai sinh ko lệ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng
+ Phôi đc phát triển ngay trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển
+ Con non đc nuôi dưỡng bằng sữa mẹ ko bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
Vai trò
– Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng, nhung (sừng non) của hươu nai, xương (hổ, gấu, hươu nai…), mật gấu ; những nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông (hổ, báo), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò…), xạ hương (tuyến xạ hươu, chuột lang, khỉ…).
– Tất cả các loài gia súc (trâu, bò, lợn…) đều là nguồn thực phẩm.
– Một số có vai trò trong sản xuất nông nghiệp như : chồn, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng hoặc côn trùng có hại, một số là nguồn sức kéo quan trọng.
– Cung cấp nguyên liệu dùng trong sản phẩm mĩ nghệ và nước hoa như xạ cầy hương, da lông của báo, chồn, sóc, rái cá…
– Một số loài thú dùng trong nghiên cứu khoa học như : chuột nhắt, chuột lang, thỏ, khỉ…
Hiện tượng đẻ con có nhau thai có gì tiến hóa hơn so với đẻ trứng
+ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp.
-Hình thức sinh sản của trùng roi là sinh sản vô tính kiểu phân đôi theo chiều dọc cơ thể.
-Ngoài hình thức sinh sản vô tính giống như trùng roi, trùng giày còn có thêm hình thức sinh sản hữu tính tiếp hợp khi gặp điều kiện bất lợi về môi trường hoặc thức ăn,...
Nhớ tick nhé!! Thks
Đáp án D
Ở trên mặt đáy biển cá sẽ có thân dẹp, mỏng, vây ngực lớn hoặc nhỏ, khúc đuôi nhỏ, bơi kém
Cấu tạo và di chuyển
- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.
Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng
– Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.
Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trữ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng
1.c
2.b
3.d
4.màu sắc của các màu diệp lục