Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, n\(_{MgO}\)=\(\dfrac{24}{40}\)=0,6 mol (đpcm)
=>ptử MgO = 0,6.6.10\(^{23}\)=3,6.10\(^{23}\)(đpcm)
+ ptu HCl = 2.3,6.10\(^{23}\)=7,6.10\(^{23}\)
n\(_{_{HCL}}\)=\(\dfrac{7,6.10^{23}}{6.10^{23}}\) \(\approx1,27\)mol
m\(_{HCl}\)=1,27.36,5\(\approx\)46,4g( dpcm)
bài 2 : Để so sánh số nguyên tử thì mình có thể thông qua số mol vì
N = n.N0 (N0 là số Avogadro)
n = m/M = DV/M
n(Pt) = 21.45 x 1/195
n(Au) = 19.5 x 1/197
Bạn tự bấm máy tính để ra kq nhe :D
bài 1 : thể tích 1 mol Ca
V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3V=40.08∗0.741.55=6.02∗1023∗4/3∗pi∗R3
trong đó V=m/d=4/3∗pi∗R3V=m/d=4/3∗pi∗R3
còn 6.02∗10236.02∗1023 là số lượng nguyên tử của 1 mol
máy tỉnh bỏ túi solve hoặc giải pt bằng tay là ra R=1.96∗10−8R=1.96∗10−8
với Cu cậu làm tương tự là ra
cái này là hoá bạn đừng đăng vào online math bạn đăng câu hỏi vào link này nhé:
https://h.vn/
+) PTKhợp chất = 1Y + 3O = Y + 3.16 = Y + 48
Lại có nguyên tố O chiếm 60% về khối lượng
=> PTKhợp chất = 48 : 60 . 100 = 80 < kthuc lớp 5 đấy :)) >
=> Y + 48 = 80
=> Y = 32
=> Y là Lưu huỳnh ( S )
+) Sơ đồ cấu tạo e < cái này mình chịu á .-. >
+) Lưu huỳnh là phi kim < Bảng 1 tr42 SGK :)) >
Gọi kim loại lần lượt là A,B
Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y
Ta có PTHH sau:
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)
Suy ra: \(3x+2y=0,34\)
Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)
Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)
Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)
b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL
Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)
Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)
Vậy m_muối = 16,07g
c) Câu này khá khó
Viết lại PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)
Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)
Thế (2) vào (1)
Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)
Mà \(x=5y\)
Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)
Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)
Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)
Vậy kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)
Bài 1 :
a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)
=> 2p + n = 40 (1)
Mặt khác ta có : p + e - n = 12
=> 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)
Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40
=> 4p- 12 = 40
=> 4p = 52
=> p = 13
Thay vào (2) ta lại có :
n = 2.13 - 12 = 14
Vậy p = e = 13 , n = 14
=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)
Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16
Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X
Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32
=> x là lưu huỳnh ( S)
kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH3). Phân tử khối của M với oxi là 102. tính nguyên tử khối của M
hóa 8
theo đlbtkl ta có :
mM + m(OH)3 = mHidroxit
=> mM = 102 - 3(16 + 1)
=> mM = 53