K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3)

a) vì bạn đã biết mình yếu môn toán nên đã xin cô để nâng cao điểm

tick mình nha!

tất cả các hành vi đều sai

\(\rightarrow\) hành vi đó thể hiện sự ko tôn trọng nội quy, quy định của nhà trường. ko có ý thức với việc học hành của bản thân

Câu 1: Tuấn bị bạn xấu lôi kéo nên đã sa vào con đường nghiện ngập. Hải biết chuyện nhưng vì thương bạn nên không báo cho cô chủ nhiệm và gia đình biết hay. Để có tiền hút hê rô in, Tuấn đã đi cướp giật và bị công an bắt.Theo em, việc làm của Hải có phải là thương bạn không? Vì sao?Câu 2: Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém. Mỗi khi có bài tập về...
Đọc tiếp

Câu 1: Tuấn bị bạn xấu lôi kéo nên đã sa vào con đường nghiện ngập. Hải biết chuyện nhưng vì thương bạn nên không báo cho cô chủ nhiệm và gia đình biết hay. Để có tiền hút hê rô in, Tuấn đã đi cướp giật và bị công an bắt.

Theo em, việc làm của Hải có phải là thương bạn không? Vì sao?

Câu 2: Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn làm hộ bài của Hưng để khỏi bị điểm kém.

Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao?

Câu 3: Thái chơi bóng bàn rất hay nhưng không dám thi đấu cho lớp. Thái sợ sẽ thua bạn. Còn Minh chơi cờ tướng chưa hay nhưng lại mạnh dạn đăng kí thi đấu. Minh nghĩ "mình sẽ được học hỏi thêm kinh nghiệm của các bạn'

Em suy nghĩ gì về thái và Minh?

Câu 4: Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.

Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên?

Nguyễn Trần Thành Đạt

3
18 tháng 12 2016

Em tách thành câu nhỏ đi

18 tháng 12 2016

Câu 1:

Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.

Câu 2:

Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.

Câu 3:

Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.

Câu 4:

Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.

Chúc bạn học tốt!

Câu hỏi GDCD 7Cho các tình huống sauTình huống1- Oử gần nhà Thu có mooth người chuyên làm bói toán.Mẹ Thu thỉnh thoảng cũng sang xem bói.Thu can ngăn nhưng mẹ Thu cho rằng đó là quyền tự do tính ngưỡng của mỗi người và khuyên Thu không nên can thiệp vàoTheo em mẹ Thu nghĩ vậy có đúng không.Vì sao?Nếu em là Thu em sẽ làm gì?Tình huống 2-Sinh ra trông một gia đình nghèo đông con,bố Tú phải làm lụng...
Đọc tiếp

Câu hỏi GDCD 7

Cho các tình huống sau

Tình huống1

- Oử gần nhà Thu có mooth người chuyên làm bói toán.Mẹ Thu thỉnh thoảng cũng sang xem bói.Thu can ngăn nhưng mẹ Thu cho rằng đó là quyền tự do tính ngưỡng của mỗi người và khuyên Thu không nên can thiệp vào

Theo em mẹ Thu nghĩ vậy có đúng không.Vì sao?

Nếu em là Thu em sẽ làm gì?

Tình huống 2

-Sinh ra trông một gia đình nghèo đông con,bố Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya,chắt chiu từng đồng để dành cho anh em Tú đi học cùng các bạn.Nhưng do đua đòi ham chơi Tú đã bỏ học để đi chơi với những bạn xấu,kết quả học tập ngày càng kém.Có lần bố mắng Tú,Tú bỏ đi cả đêm không về nhà.Cuối năm học Tú không đủ điều kiện để lên lớp vf ở lại

-Theo em Tú không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em nào?

- Hãy nêu nhân xét của em về việc làm sai trái của Tú.

Tình huống3

-Trong một lần đi tham quan thắng cảnh ở Vịnh Hạ Long thấy trên vách hang động có những chữ khắc viết chàng chịt tên,ngày tháng của những người đến thăm,bạn Dung tỏ thái độ phê phán,không hài lòng về những việc làm đó.Ngược lại,có một số bạn đồng tình,vì theo họ việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết:nơi đây đã có người đén thăm vào thời gian nào.

-Em đồng tình với quan điểm nào?Vì sao?

(mình đang cần gấp ai trả lời được cho mình trong tối nay mình sẽ hậu tạ 50k)

2
27 tháng 4 2016

Bn ở đâu z???

7 tháng 12 2016

tình huống 1:mẹ thu nghĩ vậy k đúng vì đó là mê tín dị đoan.nếu là Thu, mình sẽ giải thích cho mẹ và bảo mẹ không nên tin vào những thứ đó, sống thực tế hơn

tình huống 2:k làm tròn quyền và bổn phận trẻ em:quyền, bổn phận học tập..

-việc làm của tú là việc làm sai trái lv max, cho thấy sự bất hiếu vs ham chơi của tú,k kính trọng cha mẹ, k làm tròn bổn phận của mình

tình huống 3:đồng tình vs quan điểm của dung vì hang động là di sản văn hóa tg..nếu muốn ghi lại kỉ niệm có thể dùng các cách khác:chụp hình,...vụ khắc tên là vi phạm, bị cấm vì độngk phải là của riêng mà tất cả mn đều được chiêm ngưỡng,...:v

mình nghĩ thế

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏiBữa tiệc đêm trong nhà vệ sinh - Nguyên Tác: Chu Hải LượngChị là người giúp việc cho một ông chủ ngoại ngũ tuần rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, chị vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ngóng đợi trong căn nhà tồi tàn.  Hôm ấy, chủ nhà có lễ lớn, mời rất nhiều bạn bè quan khách đến dự tiệc đêm. Ông chủ bảo: Hôm nay...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi

Bữa tiệc đêm trong nhà vệ sinh - Nguyên Tác: Chu Hải Lượng

Chị là người giúp việc cho một ông chủ ngoại ngũ tuần rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, chị vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ngóng đợi trong căn nhà tồi tàn.  Hôm ấy, chủ nhà có lễ lớn, mời rất nhiều bạn bè quan khách đến dự tiệc đêm. Ông chủ bảo: Hôm nay việc nhiều, chị có thể về muộn hơn không? Thưa được ạ, có điều đứa con trai nhỏ quá, ở nhà tối một mình lâu sẽ sợ hãi. Ông chủ ân cần: Vậy chị hãy mang cháu đến cùng nhé.

Chị mang theo con trai đến. Đi đường chị nói với nó rằng: Mẹ sẽ cho con đi dự tiệc đêm. Thằng bé rất háo hức. Nó đâu biết việc làm của mẹ nó là như thế nào kia chứ! Vả lại, chị cũng không muốn cho trí tuệ non nớt của nó phải sớm hiểu sự khác biệt giữa người giàu kẻ nghèo. Chị âm thầm mua 2 miếng xúc xích.

Khách khứa đến mỗi lúc mỗi đông. Ai cũng lịch sự. Ngôi nhà to lớn và tráng lệ…Nhiều người tham quan, đi lại, trò chuyện. Chị rất bận không thường xuyên để mắt được đến đứa con nhếch nhác của mình. Chị sợ hình ảnh nó làm hỏng buổi lễ của mọi người. Cuối cùng chị cũng tìm ra được cách: đưa nó vào ngồi trong phòng vệ sinh của chủ…Đó có vẻ như là nơi yên tĩnh và không ai dùng tới trong buổi tiệc đêm nay. Đặt 2 miếng xúc xích vừa mua để vào chiếc đĩa sứ, chị cố lấy giọng vui vẻ nói với Con: Đây là phòng dành riêng cho con đấy, nào tiệc đêm bắt đầu! Chị dặn con cứ ngồi yên trong đó đợi chị đón về. Thằng bé nhìn “căn phòng dành cho nó” thật sạch sẽ thơm tho, đẹp đẽ quá mức mà chưa từng được biết. Nó thích thú vô cùng, ngồi xuống sàn, bắt đầu ăn xúc xích được đặt trên bàn đá có gương, và âm ư hát…tự mừng cho mình.

Tiệc đêm bắt đầu. Người chủ nhà nhớ đến con trai chị, gặp chị đang trong bếp hỏi. Chị trả lời ấp úng: Không biết nó đã chạy đi đằng nào…Ông chủ nhìn chị làm thuê như có vẻ giấu diếm khó nói. Ông lặng lẽ đi tìm…Qua phòng vệ sinh thấy tiếng trẻ con hát vọng ra, ông mở cửa, ngây người: Cháu nấp ở đây làm gì ? Cháu biết đây là chỗ nào không ? Thằng bé hồ hởi: Đây là phòng ông chủ nhà dành riêng cho cháu dự tiệc đêm, mẹ cháu bảo thế, nhưng cháu muốn có ai cùng với cháu ngồi đây cùng ăn cơ!

Ông chủ nhà thấy sống mũi mình cay xè, cố kìm nước mắt chảy ra, ông đã rõ tất cả, nhẹ nhàng ngồi xuống nói ấm áp: Con hãy đợi ta nhé. Rồi ông quay lại bàn tiệc nói với mọi người hãy tự nhiên vui vẻ, còn ông sẽ bận tiếp một người khác đặc biệt của buổi tối hôm nay. Ông để một chút thức ăn trên cái đĩa to, và mang xuống phòng vệ sinh. Ông gõ cửa phòng lịch sự…Thằng bé mở cửa…Ông bước vào: Nào chúng ta cùng ăn tiệc trong căn phòng tuyệt vời này nhé. Thằng bé vui sướng lắm. Hai người ngồi xuống sàn vừa ăn ngon lành vừa chuyện trò rả rích, lại còn cùng nhau nghêu ngao hát nữa chứ…Mọi người cũng đã biết. Liên tục có khách đến ân cần gõ cửa phòng vệ sinh, chào hỏi hai người rất lịch sự và chúc họ ngon miệng, thậm chí nhiều người cùng ngồi xuống sàn hát những bài hát vui của trẻ nhỏ…Tất cả đều thật chân thành, ấm áp!

Nhiều năm tháng qua đi… Cậu bé đã rất thành đạt, trở nên giàu có, vươn lên tầng lớp thượng lưu trong xã hội. Nhưng không bao giờ quên giúp đỡ những người nghèo khó chăm chỉ. Một điều quan trọng đã hình thành trong nhân cách của anh: Ông chủ nhà năm xưa đã vô cùng nhân ái và cẩn trọng bảo vệ tình cảm và sự tự tôn của một đứa bé 5 tuổi như thế nào…

B) - Ông chủ nhà trong câu truyện đã cư xử như thế nào với cậu bé con của người làm thuê nghèo khó?

- Thái độ và việc làm của ông đã tác động như thế nào đến cậu bé nghèo trong câu truyện? - Đã ảnh hưởng như thế nào đến những người xung quanh?

Giúp mình nhé ! Ngày may tớ nộp rồi

 

5
8 tháng 10 2016

Ông chủ nhà trong câu truyện cư xử rất tốt và ko phân biệt giàu hay nghèo

-Ongo đã làm cho mọi người đều phải cảm động

+)Hạnh phúc,cảm động

+)Vui vẻ,tươi tắn

+)Đồng cảm và cho họ là tốt

Tui hc qua bài này rùi

8 tháng 10 2016

câu ch hay lắm bạn à! rất có ý nghĩa. mọi ng hãy thửu đọc chậm hết câu ch và ngẫm nghĩ đi

21 tháng 11 2021

TL:

2, 4, 6

21 tháng 11 2021

1,3,5,7 hok tốt nhé

16 tháng 12 2016

1.Em không tán thành việc làm đó, vì như thế là không trung thực. Em khuyên hai bạn nên làm bài bằng chính thực lực của mình, không nên cho nhau chép bài như thế là không tốt.

2.a) hành vi của Hưng là hoàn toàn sai

b) Em khuyên Hưng nên tự mình làm bài của mình và chắc chắn bài kết quả của mình chứ không nên nhìn bài bạn khác

 

16 tháng 12 2016

1. em ko tán thành việc làm của 2 bạn. Vì:

- việc làm đó thể hiện tính thiếu trung thực ở người học sinh

- việc làm đó thể hiện tính thiếu tôn sư trọng đạo( không làm theo lời thầy cô giáo dạy)

- vi phạm nội quy của trường, của lớp.

Em sẽ khuyên 2 bạn không nên tái phạm hành vi đó nữa.

2. a/ hành vi của Hưng là hoàn toàn sai. Nó thể hiện tính a dua, ba phải, luôn hoang mang dao động, không tin tưởng vào khả năng của mình.

=> Hưng là người thiếu tự tin.

b/ Em sẽ khuyên Hưng:

- cần khắc phục tính ba phải, hoang mang dao động cảu minh

- cải thiện tính tự tin ở bản thân.

MÌNH CHỈ NGHĨ ĐC VẬY THÔI ^^hihi

26 tháng 9 2016

Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? Hành vi nào cần phê phán? Vì sao?

(1) Ngày chủ nhật, Năm ra chợ, gặp cô giáo cũ, Năm đứng nghiêm bỏ mũ chào cô. => Thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì thể hiện sự kính trọng đối với thầy cô giáo )

(2) Thầy Minh ra bài tập Toán cho học sinh về nhà làm. Mải chơi nên Hoa không làm bài tập. => Không thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì coi việc học không bằng việc chơi )

(3) Anh Thắng là một sinh viên đại học, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, anh Thắng đã viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy anh từ hồi lớp 1. => Thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì thể hiện lòng biết ơn hay vẫn nhớ mãi công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo )

(4) Giờ giả bài Tập làm văn, An bị điểm kém. Vừa nhận được bài từ tay thầy giáo, An đã vò nát và đút bài vào ngăn bàn. => Không thể hiện hành vi tôn sư trọng đạo ( Vì coi thường những kì kiểm tra , giấy thi mà chúng ta thường dựa vào đó để tự đánh giá mình qua điểm đạt được )

26 tháng 9 2016

(2),(4)

 

5 tháng 11 2022

a)

- Nói với thầy cô chủ nhiệm lớp em về hành động xấu của các bạn

b)

- Có thể nhờ các bạn khác trong lớp giúp đỡ.

c)

- Em sẽ nói với thầy cô giáo chủ nhiệm các bạn thảo luận trong tiết kiểm tra

d)

- Chia sẻ vật chất lẫn tinh thần,nhiệt tình giúp đỡ bạn.

3 tháng 4 2017

- Hành vi thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1); (3):

(1) Năm đã có hành vi tôn trọng, lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô.

(3) Anh Thắng viết thư thăm hỏi cô giáo cũ dạy từ hồi cấp 1 chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên.

- Hành vi cần phê phán là hành vi (2); (4):

(2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho, Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành.

(4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.


Bài làm:

Hành vi thái độ tôn sư trọng đạo là hành vi (1) và (3):

(1) Năm đã có hành vi tôn trọng lễ phép khi gặp cô giáo cũ: đứng nghiêm và bỏ mũ chào cô.

(3) Anh Thắng viết thư hỏi thăm cô giáo cũ dạy từ hồi lớp 1, chứng tỏ anh Thắng đã không quên công ơn dạy dỗ của cô giáo cũ đã dạy mình từ hồi còn là lớp 1, mặc dù bây giờ anh đã là sinh viên.

Hành vi cần phê phán là hành vi (2) và (4):

(2) Hoa đã không làm bài tập khi thầy giáo giao cho. Điều đó thể hiện Hoa không biết vâng lời thầy, chăm lo học hành

(4) An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy.