Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Nghĩa của mỗi từ lồng:
+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật
+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…
+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;
b)
Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu
d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt
-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau
Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim
Lồng 3: hành động của con ngựa
b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau
C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói
D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.
Chúc bn học tốt:))))
a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
+ Lồng vào, đan xen vào nhau
b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.
c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.
d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ dùng để trỏ :
Trỏ người , sự vật : .tôi , chúng tôi , nó , chúng nó , ta , chúng ta , họ ,mày , hắn .
trỏ số lượng : ko có
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy , thế , nào ,
Đại từ để hỏi:
Hỏi về người, sự vật : ai
Hỏi về số lượng: bao nhiêu , bao giờ
Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc : gì , sao , thế nào , ra sao
Đại từ dùng để trỏ
Trỏ người, sự vật: tôi, nó, ta, họ, mày, hắn
Trỏ số lượng: chúng tôi, chúng nó, chúng ta
Trỏ HĐ, TC, SV: vậy, thế, sao
Đại từ để hỏi
Hỏi người, sự vật: ai, gì
Hỏi về số lượng: bao nhiêu
Hỏi về HĐ, TC, SV: thế nào, nào, bao giờ, sao ra sao
Đại từ để trỏ
- trỏ người, sự vật tôi,nó, ta, mày, hắn,
- trỏ số lượng chúng nó, chúng tôi, chúng ta
Đại từ để hỏi
- hỏi về người, sự vật ai, hắn
- hỏi về số lượng thế nào, bao nhiêu , bao giờ ,
1/ Trong câu "Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu châu chấu ?" , đại từ bao nhiêu dùng để :
A. Hỏi về số lượng
B. Hỏi về vật, người
C.Trỏ số lượng
D. hỏi về hoạt động, tính chất
2/ hình ảnh con cò có ý nghĩa gì trong ca dao ?
A. Sự nhỏ bé, cô đơn
B. sự trong trắng
C. thân phận thấp hèn
D. sự tội nghiệp
3/ Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?
A. cổ tích C. cổ kính
B. cổ thụ D. cổ tay
4/ những hình ảnh đứng sau từ " thân em" được sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. ẩn dụ
B. so sánh
C. hoán dụ
D. nhân hóa
5/ cách nào diễn đạt dùng cho ý câu văn sau ?
A. em tôi thông minh và lười
B. em tôi thông minh nhưng lười
C. em tôi lười cho dù rất thông minh
D. em tôi lười vì thông minh
Chúc bn hc tốt!
1.
A:hỏi về số lượng
2.
C:thân phận thấp hèn
3.
D:Cổ tay
4.
B:so sánh
5
B: em tôi thông minh nhưng lười