K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

1.B
2.D
3.C

29 tháng 8 2017

Búp bê sẽ ngã về phía sau. Bởi vì khi xe đứng yên, búp bê đứng yên cùng với xe.

Khi bất ngờ đẩy xe tới phía trước, phần chân của búp bê chuyển động tới phía trước cùng với xe nhưng phần thân của búp bê do có quán tính, nó lại muốn duy trì trạng thái đứng yên ban đầu, kết quả là búp bê bị ngã ra phía sau.

12 tháng 4 2017

Búp bê ngã về phía sau.

Vì khi xe bất chợt chuyển động về phía trước, chân búp bê chuyển động chuyển động theo xe nhưng do quán tính thân búp bê vẫn muốn đứng yên nên búp bê ngã về phía sau

12 tháng 4 2017

Búp bê sẽ ngã về phía bên trái vì:

Giả sử có 1 hòn đá ở phía trước cái xe. Xe chuyển động về phía trước thì thế nào xe cũng sẽ đổ về phía bên trái.

Đó là câu trả lời của em. Em mới học lớp 5 thôi ạ.

23 tháng 10 2021

Búp bê sẽ ngã về phía sau. Bởi vì khi xe đứng yên, búp bê đứng yên cùng với xe.

Khi bất ngờ đẩy xe tới phía trước, phần chân của búp bê chuyển động tới phía trước cùng với xe nhưng phần thân của búp bê do có quán tính, nó lại muốn duy trì trạng thái đứng yên ban đầu, kết quả là búp bê bị ngã ra phía sau.

23 tháng 10 2021

Búp bê ngã về phía sau, vì xe lăn đột ngột đi về phía trước, nhưng búp bê chưa kịp đi đi theo nên búp bê ngã về phía sau do lực quán tính

3 tháng 12 2018

Búp bê sẽ ngã về phía trước. Bởi vì khi xe chuyển động, búp bê cũng chuyển động cùng với xe. Khi xe dừng lại đột ngột, phần chân của búp bê dừng lại cùng với. xe nhưng phần thân của búp bê do có quán tính, nó lại muốn duy trì trạng thái chuyển động ban đầu, kết quả là búp bê bị ngã ra phía trước.

1.Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?Hành khách nghiêng sang phảiHành khách nghiêng sang tráiHành khách ngã về phía sauHành khách ngã về phía trước 2.Lực là đại lượng véctơ vìlực có độ lớn, phương và chiềulực làm cho vật chuyển độnglực làm cho vật bị biến dạnglực làm cho vật thay đổi tốc độ3.Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải...
Đọc tiếp

1.Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?
Hành khách nghiêng sang phải

Hành khách nghiêng sang trái

Hành khách ngã về phía sau

Hành khách ngã về phía trước 2.Lực là đại lượng véctơ vì

lực có độ lớn, phương và chiều

lực làm cho vật chuyển động

lực làm cho vật bị biến dạng

lực làm cho vật thay đổi tốc độ

3.Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

Điểm đặt, phương, độ lớn

Điểm đặt, phương, chiều

Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn

Phương, chiều

4.Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Chuyển động thẳng

Chuyển động tròn

Chuyển động cong

5.Độ lớn của vận tốc cho biết

thời gian dài hay ngắn của chuyển động

quãng đường dài hay ngắn của chuyển động

thời gian và quãng đường của chuyển động

mức độ nhanh hay chậm của chuyển động

6.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức Kết quả đổi đơn vị sau: 15m/s = ......... km/h

0,015km/h

36km/h

54km/h

72km/h

7.Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.

Nhỏ hơn 5N

Nhỏ hơn 0,5N

5N

0,5N

8.Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Tính vận tốc đạp xe của Lan theo km/h và m/s.

9. Công thức tính vận tốc trung bình là.

1
3 tháng 11 2021

1.Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

+ Hành khách nghiêng sang phải

+ Hành khách nghiêng sang trái

+ Hành khách ngã về phía sau

+ Hành khách ngã về phía trước

2.Lực là đại lượng véctơ vì:

+ lực có độ lớn, phương và chiều

+ lực làm cho vật chuyển động

+ lực làm cho vật bị biến dạng 

+ lực làm cho vật thay đổi tốc độ

3.Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

+ Điểm đặt, phương, độ lớn

+ Điểm đặt, phương, chiều

+ Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn

+ Phương, chiều

4.Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

+ Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

+ Chuyển động thẳng

+ Chuyển động tròn

+ Chuyển động cong

5.Độ lớn của vận tốc cho biết:

+ thời gian dài hay ngắn của chuyển động

+ quãng đường dài hay ngắn của chuyển động

+ thời gian và quãng đường của chuyển động

+ mức độ nhanh hay chậm của chuyển động

6.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức:

Kết quả đổi đơn vị sau: 15m/s = ......... km/h

+ 0,015km/h

+ 36km/h

+ 54km/h

+ 72km/h

7.Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.

+ Nhỏ hơn 5N

+ Nhỏ hơn 0,5N

+ 5N

+ 0,5N

8.Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Tính vận tốc đạp xe của Lan theo km/h và m/s.

\(v=s:t=2:\left(\dfrac{10}{60}\right)=12\left(\dfrac{km}{h}\right)=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

9. Công thức tính vận tốc trung bình là.

\(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}\)

12 tháng 4 2017

Búp bê sẽ ngã về phía trước

Vì khi xe dừng lại đột ngột, chân búp bê dừng lại theo xe nhưng do quán tính thân búp bê vẫn muốn tiếp tục chuyển động nên búp bê ngã về phía trước

12 tháng 4 2017

búp bê sẽ ngã về phía trước. Vì khi xe dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê đã dừng lại cùng với xe nhưng do quán tính nên thân búp bê vẫn chuyển động và nó nhào về phía trước.

31 tháng 12 2021

a. Vận tốc xe gắn máy là: \(v_m=\dfrac{AB}{t_m}=\dfrac{144}{4}=36\)km/h

Thời gian oto đi từ B về A là: \(t_o=\dfrac{AB}{v_o}=\dfrac{144}{72}=2\) giờ

b. 

Gọi G là vị trí hai xe gặp nhau

Ta có: \(\dfrac{AG}{v_m}=\dfrac{BG}{v_o}\Leftrightarrow\dfrac{AG}{v_m}=\dfrac{AB-AG}{v_o}\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{AG}{36}=\dfrac{144-AG}{72}\Rightarrow AG=48\)km

Thời gian hai xe đi đến lúc gặp nhau là: \(t=\dfrac{AG}{v_m}=\dfrac{48}{36}=\dfrac{4}{3}\)giờ=1 giờ 20 phút

Khi gặp nhau, hai xe cách A một khoảng 48km và cách B một khoảng 144-48=96km

24 tháng 5 2016

a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau

Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)                                                                       

Quãng đường mà ô tô đã đi là :

S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)                                                                      

Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.

AB  = S1 +  S2                                                                                                 

\(\Leftrightarrow\) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)

\(\Leftrightarrow\)300 = 50t - 300 + 75t - 525

\(\Leftrightarrow\)125t = 1125     

\(\Leftrightarrow\)    t = 9 (h)

\(\Leftrightarrow\)       S1=50. ( 9 -  6 ) = 150 km                                                                  

Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km.

b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h.

Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.

AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.

Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ.

CB =AB - AC  = 300 - 50 =250km.

Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên:

DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{250}{2}=125\).              km                                         

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h  > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A.

Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai  người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là:

           rt = 9 - 7 = 2giờ

Quãng đường đi được là:

DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km

Vận tốc của người đi xe đạp là.

V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{25}{2}=12,5\)                km/h

29 tháng 5 2016

Gọi t là thời điểm hai xe gặp nhau.
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi: 
S1=V1.(t-6)=50.(t-6)
Quãng đường mà ôtô đã đi: 
S2=V2.(t-7)=75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp nhau: 
AB=S1+S2
300 = 50.(t-6) + 75.(t-7)
300 = 50.t - 50.6 + 75.t - 75.7
t = 9h
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h
Cách A số km là:
S1= 50. (9-6)=150 km