K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

undefined

26 tháng 5 2021

THANKS NHÍA 

6 tháng 4 2016

O x y t m b

a) trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:

xOt>xOy( vì 80 độ>40 độ)

=>tia Oy nằm giữa tia Ox và Ot (1)

=>tOy+xOy=xOt

thay xOt=80 độ;xOy=40 độ,ta có:

tOy+40 độ=80 độ

tOy=80 độ -40 độ

=>tOy=40 độ=xOy=\(\frac{1}{2}\)xOt

từ (1) và (2) =>tia Oy là tia phân giác của xOt

b)vì Om là tia đối của Ox

=>mOt và xOt là 2 góc kề bù (mà 2 góc kề bù có số đo là 180 độ )

=>xOm=180 độ

trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:

xOm>xOt ( vì 180 độ>80 độ)

=>Ot nằm giữa Om và Ox

=>mOt+xOt=xOm

thay xOm=180 độ;xOt=80 độ, ta có:

mOt+80 độ=180 độ

=>mOt=100 độ

c)vì Ob là tia phân giác của mOt

=>bOy=\(\frac{1}{2}\)mOt=\(\frac{1}{2}\)100 độ=50 độ

6 tháng 4 2016

Nếu biết cách gửi ảnh mình sẽ guuiwr bài làm cho bạn chứ ngại đánh máy lắm

8 tháng 5 2021

mn giúp em với huhu :((

8 tháng 5 2021

undefined

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
8 tháng 5 2021

a) \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-30^o=30^o.\)

b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=30^o,\) tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOt.

c) Số đó góc kề bù với góc xOt là \(\widehat{tOm}=180^o-60^o=120^o.\)

24 tháng 4 2015

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có xOy<xOt(30 độ<70 độ)

nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot

nên xOy+yOt=xOt

hay 30 độ+yOt=70 độ

=> yOt=70 độ-30độ

yOt=40 độ. Vậy yOt=40 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; mà xOy<yOt(30độ<40độ)

nên Oy không phải là tia phân giác của xOt

b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOm là góc bẹt hay mOt và xOt là 2 góc kề bù

nên mOt+xOt=180 độ

hay mOt+70 độ=180 độ

=> mOt=180 độ-70độ

mOt=110 độ

c) Vì Oa là tia phân giác của mOt nên aOt=mOt/2=110 độ/2=55 độ

*) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Ot; Oa nằm giữa 2 tia Om, Ot

nên Ot nằm giữa 2 tia Oa và Oy

nên aOy=aOt+yOt

hay aOy=55 độ+ 40 độ

=> aOy=95 độ. Vậy aOy=95 độ

(lưu ý, các góc thì thêm ký hiệu góc vào, bài này mình lười nên ko ghi ký hiệu góc)

mình không vẽ hình nên nhẩm ko biết đúng k

24 tháng 4 2015

hình vẽ đây: 

 

27 tháng 10 2022

2346569787

2 tháng 8 2015

a, Vì:   xÔy = 400  ;      xÔt = 800

=>      xÔy > xÔt    ( 400 > 800 )

=>      Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại:

  =>        xÔy + yÔt   =  xÔt

  Mà:     xÔy = 400  ;      xÔt = 800

                      =>   yÔt     =   800 - 400

                                   = 400

b,  Vì:    Om là tia đối của tia Ox 

          =>        xÔm  =   1800   ( góc bẹt )

Vì:     xÔt  =   800     ;   xÔm = 1800

=>             xÔt       <        xÔm   ( 800  <   1800 )

=> Tia Ot nằm giữa 2 tia còn lại

=>                 xÔt  +  mÔt  =  xÔm

Mà:                  xÔt  =   800     ;   xÔm = 1800

          =>                 mÔt   =   1800 - 80= 1000

c, Vì Ob là tia phân giác của mÔt  

  =>   \(mÔb=tÔb=\frac{mÔt}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)

     Vì:     yÔt  =  400 ;              tÔb = 500

       =>        yÔt   <    tÔb  ( 400 < 500 )

   => Tia Ot nằm giữa 2 tia còn lại

=>      yÔt + tÔb = bÔy

Mà:   yÔt  =  400 ;              tÔb = 500

=>                     bÔy = 400 + 500 = 900

25 tháng 4 2018

cái này cậu chưa chứng minh được tia nằm giữa rồi

về phần đúng thì mình cho là sai bét