Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Đồ thị đi qua điểm M(4;-3) \(\Rightarrow\) y=-3 x=4. Ta được:
\(-3=4a+b\)
Đồ thị song song với đường d \(\Rightarrow\) \(a=a'=-\dfrac{2}{3}\) Ta được:
\(-3=4.-\dfrac{2}{3}+b\) \(\Rightarrow\) \(b=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(a=-\dfrac{2}{3};b=-\dfrac{1}{3}\)
b) (P) đi qua 3 điểm A B O, thay tất cả vào (P), ta được hpt:
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a-b-c=-3\\0+0+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=2\\c=0\end{cases}}}\)
Bài 2 : Mình ko biết vẽ trên này, bạn theo hướng dẫn rồi tự làm nhé
Đồ thị có \(a< 0\) \(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên R
\(\Rightarrow\) Đồ thị có đỉnh \(I\left(1;4\right)\)
Chọn các điểm:
x 1 3 -1 2 -2
y 4 0 0 3 -5
a) \(\dfrac{5+x}{4-x}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(5+x\right)=4-x\)
\(\Leftrightarrow2\left(5+x\right)-\left(4-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow10+2x-4+x=0\)
\(\Leftrightarrow6+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x=-2
b) \(\dfrac{25}{14}=\dfrac{x+7}{x-4}\)
\(\Leftrightarrow25\left(x-4\right)=14\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow25\left(x-4\right)-14\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow25x-100-14x-98=0\)
\(\Leftrightarrow11x-198=0\)
\(\Leftrightarrow11x=198\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
Vậy x=18
c) \(\dfrac{3x-5}{x+4}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x-5\right)=5\left(x+4\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x-5\right)-5\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow6x-10-5x-20=0\)
\(\Leftrightarrow x-30=0\)
\(\Leftrightarrow x=30\)
Vậy x=30
d) \(\dfrac{3x-1}{2x+1}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Leftrightarrow7\left(3x-1\right)=3\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow7\left(3x-1\right)-3\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow21x-7-6x-3=0\)
\(\Leftrightarrow15x-10=0\)
\(\Leftrightarrow15x=10\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{3}\)
\(\text{a) }3x+\dfrac{4}{9}=2x+\dfrac{11}{18}\\ \Leftrightarrow3x-2x=\dfrac{11}{18}-\dfrac{4}{9}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\\ \text{Vậy }x=\dfrac{1}{6}\\ \)
\(\text{b) }\dfrac{7}{12}+\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{5}{8}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{1}{24}\\ \Leftrightarrow x=16\\ \text{Vậy }x=16\\ \)
\(\text{c) }\left|2.5-x\right|-\dfrac{1}{5}=1.2\\ \Leftrightarrow\left|2.5-x\right|=1.4\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2.5-x=-1.4\\2.5-x=1.4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3.9\\x=1.1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{39}{10}\\x=\dfrac{11}{10}\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=\dfrac{39}{10}\text{ hoặc }x=\dfrac{11}{10}\\ \)
\(\text{d) }2^{x+1}+2^{x+2}=192\\ \Leftrightarrow2^x\cdot2+2^x\cdot4=192\\ \Leftrightarrow2^x\left(2+4\right)=192\\ \Leftrightarrow2^x\cdot6=192\\ \Leftrightarrow2^x=32\\ \Leftrightarrow2^x=2^5\\ \Leftrightarrow x=5\\ \text{Vậy }x=5\\ \)
\(a,\Leftrightarrow\dfrac{\left(3x+4\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{4+3x^2-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
ĐKXĐ:\(x\ne2;x\ne-2\)
\(\Rightarrow3x^2+10x+8-x+2-4-3x^2+12=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(9x+18=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)(loại).
Vậy phương trình vô nghiệm.
b,ĐKXĐ:\(x\ne\dfrac{1}{2}\)
PT đã cho \(\Rightarrow6x^2-4x+6-6x^2+13x-5=0\)
\(\Leftrightarrow9x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{9}\left(tmđk\right)\)
c,\(ĐKXĐ:x\ge2\)
Bình phương 2 vế ta được:
\(x^2-4-x^2+2x-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tmđk\right)\)
a: ĐKXĐ: \(\left(2x^2-5x+2\right)\left(x^3+1\right)< >0\)
=>(2x-1)(x-2)(x+1)<>0
hay \(x\notin\left\{\dfrac{1}{2};2;-1\right\}\)
b: ĐKXĐ: x+5<>0
=>x<>-5
c: ĐKXĐ: x4-1<>0
hay \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
d: ĐKXĐ: \(x^4+2x^2-3< >0\)
=>\(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
a) ĐKXĐ:
2x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ - .
Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức chung thì được
4(x2 + 3x + 2) = (2x – 5)(2x + 3) \(\Leftrightarrow\)12x + 8 = - 4x - 15
\(\Leftrightarrow\)x = - (nhận).
b) ĐKXĐ: x ≠ ± 3. Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thì được
(2x + 3)(x + 3) - 4(x - 3) = 24 + 2(x2 -9)
=> 5x = -15 => x = -3 (loại). Phương trình vô nghiệm.
c) Bình phương hai vế thì được: 3x - 5 = 9 => x = (nhận).
d) Bình phương hai vế thì được: 2x + 5 = 4 => x = - .
Câu a:
ĐKXĐ: \(x\neq \pm 3\)
\(\left|\frac{x+5}{-x^2+9}\right|=2\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{x+5}{-x^2+9}=2\\ \frac{x+5}{-x^2+9}=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+5=2(-x^2+9)\\ x+5=-2(-x^2+9)\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x^2+x-13=0\\ 2x^2-x-23=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1\pm \sqrt{105}}{4}\\ x=\frac{1\pm \sqrt{185}}{4}\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn )
Vậy.......
Câu b:
ĐKXĐ: \(x< 2\)
Ta có: \(\frac{4}{\sqrt{2-x}}-\sqrt{2-x}=2\)
\(\Rightarrow 4-(2-x)=2\sqrt{2-x}\)
\(\Leftrightarrow 4=(2-x)+2\sqrt{2-x}\)
\(\Leftrightarrow 5=(2-x)+2\sqrt{2-x}+1=(\sqrt{2-x}+1)^2\)
\(\Rightarrow \sqrt{2-x}+1=\sqrt{5}\) (do \(\sqrt{2-x}+1>0\) )
\(\Rightarrow \sqrt{2-x}=\sqrt{5}-1\)
\(\Rightarrow 2-x=6-2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow x=-4+2\sqrt{5}\) (thỏa mãn)
Vậy...........
5. \(y=\dfrac{-3x}{x+2}\)
xác định khi: \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)
vậy D= (\(-\infty;+\infty\))\{-2}
6. \(y=\sqrt{-2x-3}\)
xác định khi: \(-2x-3\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{-3}{2}\)
vậy D= (\(-\infty;\dfrac{-3}{2}\)]
7. \(y=\dfrac{3-x}{\sqrt{x-4}}\)
xác định khi: x-4 >0 <=> x>4
vậy D= (\(4;+\infty\))
8. \(y=\dfrac{2x-5}{\left(3-x\right)\sqrt{5-x}}\)
xác định khi: \(\left\{{}\begin{matrix}3-x\ne0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x< 5\end{matrix}\right.\)
vậy D= (\(-\infty;5\))\ {3}
9.\(y=\sqrt{2x+1}+\sqrt{4-3x}\)
xác định khi: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1\ge0\\4-3x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{-1}{2}\\x\le\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}\le x\le\dfrac{4}{3}\)
vậy D= [\(\dfrac{-1}{2};\dfrac{4}{3}\)]
1. \(y=\dfrac{3x-2}{x^2-4x+3}\)
xác định khi : \(x^2-4x+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
vậy tập xác định là: D = \(\left(-\infty;+\infty\right)\backslash\left\{3;1\right\}\)
2.\(y=2\sqrt{5-4x}\)
xác định khi \(5-4x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{4}\)
vậy D= (\(-\infty;\dfrac{5}{4}\)]
3. \(y=\dfrac{2}{\sqrt{x+3}}+\sqrt{5-2x}\)
xác định khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\5-2x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x\le\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-3< x\le\dfrac{5}{2}\)
vậy D= (\(-3;\dfrac{5}{2}\)]
4.\(\sqrt{9-x}+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}-2}\)
xác định khi: \(\left\{{}\begin{matrix}9-x\ge0\\x+2\ge0\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le9\\x\ge-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\le x\le9\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
Vậy D= [\(-2;9\)]\{2}
a)
<=> f(x) = .
Xét dấu của f(x) ta được tập nghiệm của bất phương trình:
T = ∪ [3; +∞).
b)
<=> f(x) = = .
f(x) không xác định với x = ± 1.
Xét dấu của f(x) cho tập nghiệm của bất phương trình:
T = (-∞; - 1) ∪ (0; 1) ∪ (1; 3).
c) <=> f(x) =
= .
Tập nghiệm: \(\left(-12;-4\right)\cup\left(-3;0\right)\).
- Thay từng giá trị vào, ta thấy A. \(\dfrac{15}{4}\) thỏa mãn.
Chọn A. 15/4