Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách nhà em khoảng 2 ki-lô-mét, trường em nằm trong một ngõ nhỏ trên đường Nguyễn Thị Minh Khai. Từ đầu ngõ vào đến cổng trường chỉ vài chục mét nên chỉ đứng từ đó nhìn vào đã thấy thấp thoáng cổng trường. Cổng trường được ốp gạch hoa đỏ chói, trên mái được quét ve vàng và được xây thành chéo sang hai bên thật oai vệ. Trên đó, nổi bật hàng chữ màu xanh của biển tên trường, cái tên là "niềm tự hào của thành phố, một con chim đầu đàn của ngành giáo dục tỉnh nhà' như lời cô hiệu trưởng thường nói. Cánh cổng xanh lúc nào cũng rộng mở để đón các học sinh yêu quý.
Danh từ VD:Tôi
Động từ:Đi
Tính từ:nể
Số từ: hai
Lượng từ:Mỗi
Chỉ từ:ấy
Phó từ;đã
cụm danh từ:mấy chị Cào Cào
cụm động từ:đá một cái
cụm tính từ: hình trái xoan
so sánh:ttay ghê gớm
nhân hóa :chị Cào Cào
a) Câu trần thuật đơn ko có từ là:
- Chúng tôi đag ngồi chơi ở góc sân. (Dùng để kể)
- Xa xa xuất hiện một đứa trẻ rách rưới. (Dùng để thông báo)
- Mặc áo quần dơ bẩn. (Dùng để tả)
- Chú bé e dè đến gần tôi, ngửa tay xin tiền. (Dùng để kể)
- Tôi thấy thương cho chú bé quá. (Dùng để kể)
- Hóa ra, chú mồ côi ở nhỏ, ở vs bà ngoại. (Dùng để kể)
- Giờ đây bà ngoại đã mất, chú phải tự lo cho mk. (Dùng để kể)
- Chú thật đáng thương. (Dùng đề đánh giá, nêu ý kiến)
Ko có câu trần thuật đơn có từ là.
b) Câu viết sai ngữ pháp: Mặc áo quần dơ bẩn. (Vì thiếu thành phần CN)
Sửa: Chú bémặc áo quần dơ bẩn.
Tác giả sử dụng 2 trường từ vựng:
+Trường từ vựng về màu sắc : đỏ - hồng – ánh
+Trường từ vựng chỉ về lửa : lửa – cháy- tro.
- Các từ trong hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên vẻ đẹp của đoạn thơ. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (nhiều người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa trong người anh, làm anh say đắm, ngất ngây, và lan tỏa cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (cây xanh cũng ánh hồng).
- Xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc .Nó miêu tả một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng,đắm say…( ngoài ra bài thơ còn sử dụng một số phép đối.
“Áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh như cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?”
Câu thơ đầu tiên “Áo đỏ em đi giữa phố đông” như một lời giới thiệu nhân vật, một cô gái mặc áo đỏ trong môi trường là “giữa phố đông”. Đề tài của bài thơ được tập trung ngay từ câu đầu tiên là “áo đỏ”. Tuy nhiên, mạch chuyển sang câu thơ thứ hai đã được mở rộng thêm sang phía thiên nhiên với “Cây xanh như cũng ánh theo hồng”. Cây xanh ở đây đại diện cho thiên nhiên, và cây vốn dĩ có màu xanh, nhưng rồi khi cô gái mặc áo đỏ đi qua, ta thấy, cái cây ấy, cũng là cái thiên nhiên ấy đã bị chi phối bởi màu áo đỏ ra sao. Đến câu thơ thứ ba, ta thấy “tầm ảnh hưởng” của cái màu áo đỏ ấy đã tiếp tục lan rộng từ thiên nhiên tới con người nói chung: “Em đi lửa cháy trong bao mắt”. Ở đây, ta cần lưu ý thêm một chút về bối cảnh ra đời của bài thơ Áo đỏ. Bài thơ này ra đời sau chiến tranh, khi đất nước đã hoàn toàn thống nhất, nhưng tất cả đều còn đang rất ngổn ngang, bề bộn. Và trên phố Khâm Thiên, trong một trưa ngày thường, giữa những màu áo xanh cỏ úa của quần áo bộ đội, màu xanh của quần áo người thợ và màu ka ki của quần áo cán bộ, bỗng nhiên có một cô áo đỏ xuất hiện, và điều đó không thể không gây chú ý với tất cả mọi người. Và và màu đỏ cũng rất gần với màu lửa nên “em đi lửa cháy trong bao mắt” là vì thế. Cho đến cuối cùng, tốc độ câu thơ lại chuyển tiếp tới một nấc nữa là chuyển sang tâm trạng tác giả. Người viết đã dụng ý miêu tả sự chuyển biến cảm xúc với một ấn tượng về cô áo đỏ từ hàng cây (thiên nhiên) đến con người nói chung, và sau cùng là đến tác giả: “Anh đứng thành tro em biết không?” Ở đây, có thể thấy, bên cạnh một mạch thơ xuyên suốt, người làm thơ tứ tuyệt còn phải dụng công để tạo nên một cái tứ đặc trưng, cô đọng trong bài thơ. Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhìn ra cái tứ đó từ cái mạch tăng tiến của độ ảnh hưởng. Từ hình ảnh của cô gái mặc áo đỏ đi giữa phố đông, hàng cây thì “ánh theo hồng”, những người khác thì “lửa cháy trong mắt”, còn tác giả, cái tôi trữ tình phải ở một cấp độ cao hơn nữa: “thành tro”. Chính các tầng bậc trong cấp độ “ảnh hưởng” của cảm xúc đó đã làm nên sự thú vị của bài thơ. Tuy nhiên, các tầng bậc này cũng phải được xây dựng trên một sự tương hợp về hình ảnh. Phải là áo đỏ thì mới có sự liên hệ với ngọn lửa, tiếp đó mới có “ánh”, mới có “lửa cháy” và sau cùng, mới có “thành tro”.
a)
Danh từ: Cào Cào, Gọng Vó, gã, bà con,...
Động từ: quát, đá, đứng, đi, rung, đáp, nể, sợ, nhìn,...
Tính từ: tợn, ngông cuồng, oai vệ, dún dẩy,...
Số từ: hai, một.
Lượng từ: tất cả, những, mấy,...
Chỉ từ: ấy.
Phó từ: đã, cũng, lắm, lên, xuống, đi, phải.
b)
Cụm danh từ: chị Cào Cào, anh Gọng Vó, những gã xốc nổi,...
Cụm động từ: đi đứng, đã quát mấy chị Cào Cào,...
Cụm tính từ: tợn lắm, nể hơn,...
c)
So sánh: cử chỉ ngông cuồng là tài ba,...
Nhân hóa: chị Cào Cào, anh Gọng Vó
Ẩn dụ: Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả
Hoán dụ: Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm
Tick ủng hộ nha.Chúc bạn học tốt.
xồng xộc: tượng hình
vật vã: tượng hình
rũ rượi: tượng hình
xộc xệch: tượng hình
sòng sọc: tượng hình
tru tréo: tượng thanh
chốc chốc: ko tượng gì cả
ủa, từ chốc chốc ko là loại nào hết hả?