K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

a)

(1), tác giả đã dùng từ "mời " để chỉ hành động của nhân vật để bổ nghĩa cho sự việc ở sau "nhưng lão không nghe".
(2), tác giả nhận ra sự nghiêm trọng của sự việc nên dùng từ "cảnh cáo",nhưng đó không phải mục đích nói chính.
b)

Hành động nói của mỗi câu:
(1) Tôi mời lão hút trước. (nhưng lão không nghe...)
=> Hành động nói : Trần thuật lại
(2) Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này.
=> Hành động nói : Khuyên răn

22 tháng 8 2018

a. Không đúng

b. Câu 1: kể

Câu 2: thông báo

1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?  A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .  B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.  C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.  D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.2) Câu nào dưới đây, không dùng để...
Đọc tiếp

1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?

  A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .

  B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.

  C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.

  D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.

2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?

  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )

  B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).

  C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).

  D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).

3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?

  A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )

  B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )

  C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )

  D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )

 

3

1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?

  A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .

  B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.

  C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.

  D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.

2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?

  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )

  B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).

  C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).

  D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).

3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?

  A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )

  B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )

  C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )

  D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )

22 tháng 3 2019

Bạn có chắc không ạ ? Vì bài này mk lấy trong đề thi Văn sáng nay đó

Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu trong đoạn văn sau:“…(1) Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:- (2) Không! (3) Cháu không muốn vào. (4) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.(5)Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:- (6) Sao lại không vào?( 7) Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?(8) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (9) Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống...
Đọc tiếp

Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu trong đoạn văn sau:

“…(1) Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:

- (2) Không! (3) Cháu không muốn vào. (4) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

(5)Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

- (6) Sao lại không vào?( 7) Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?

(8) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (9) Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (10) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:

- (11)Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (12)Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.

(…)

(13) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:

- (14)Sao cô biết mợ con có con?...

1
15 tháng 9 2021

( 1 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 2 ) Câu trần thuật - hành động nêu ý kiến - cách gián tiếp
( 3 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 4 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 5 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 6 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
( 7 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách gián tiếp
( 8 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 9 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 10 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 11 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 12 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 13 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 14 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
 

Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu trong đoạn văn sau:“…(1) Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:- (2) Không! (3) Cháu không muốn vào. (4) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.(5)Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:- (6) Sao lại không vào?( 7) Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?(8) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (9) Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống...
Đọc tiếp

Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu trong đoạn văn sau:

“…(1) Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:

- (2) Không! (3) Cháu không muốn vào. (4) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

(5)Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

- (6) Sao lại không vào?( 7) Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?

(8) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (9) Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (10) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:

- (11)Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (12)Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.

(…)

(13) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:

- (14)Sao cô biết mợ con có con?...

 

0
4 tháng 1 2020

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè rồi hút thuốc lào… Thế là sung sướng.- Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.

Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo:

- Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè rồi hút thuốc lào… Thế là sung sướng.

- Vâng! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

Nói xong lão lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo:

- Thế là được, chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước.

- Nói đùa thế, chứ ông giáo để cho khi khác.

(Nam Cao, Lão Hạc)

a) Dựa vào đoạn trích và những điều em biết về truyện Lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia cuộc thoại trên.

b) Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc?

c) Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quý trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những chi tiết nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc?

1
10 tháng 3 2019

a, Vai xã hội

    - Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.

    - Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.

  b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:

    … bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…

  c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:

    - Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".

    - Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."

    - Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.