Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cứ mỗi lần cắt như vậy có thêm số mảnh là: \(6-1=5\)(mảnh)
Do đó số mảnh là một số có dạng \(1+5n\)với \(n\inℕ^∗\), \(n\)là số lần cắt.
Có \(75-1=74⋮5\)do đó không có dạng trên.
Vậy không thể có cách thỏa mãn.
b) \(121=1+5.24\)do đó đã cắt \(24\)mảnh.
Cứ mỗi lần cắt, mảnh giấy ban đầu cắt thành \(6\)mảnh khi đó có thêm \(6-1=5\)mảnh giấy nữa.
Mà ban đầu có \(5\)tờ giấy nên sau một số lần cắt, số mảnh giấy luôn chia hết cho \(5\).
Có \(2021\)có chữ số tận cùng là \(1\)nên không chia hết cho \(5\).
Do đó Bách đếm sai.
Lúc đầu 1 mãnh
Xé Lần thứ nhất ta có 5 mãnh
Xé lần 2 ta có : 5 + 4 =9 (đã lấy ra 1 mãnh để xé)
Xé lần 3 ta có : 5 + 8 = 13
Lần 4 ...... : 5 +12 = 17 vậy 125 mãnh ta phải xé (125 - 1) : 4 = 31 lần xé như thế.
b. ta thấy dãy các số : 1,5,9,13,17,....đều chia 2 dư 1 mà số 2010 chia hết cho 2 nên không là số của dãy trên. Vậy không xé được 2010 mãnh như thế với cách xé trên.
Đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số cách đều, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì cứ sau mỗi lần cắt số mảnh giấy tăng lên là: 4 - 1 = 3 (mảnh giấy)
Vậy tất cả số mảnh giấy sau các lần các sẽ lần lượt là số thuộc dãy số:
4; 7; 10; ,,,
Vì các số trên chia 3 dư 1 mà 60 chia hết cho 3 nên 60 không thuộc dãy số trên vậy sau một số lần cắt nào đó không thể tạo được tất cả 60 mảnh giấy nhỏ.
Để cắt được 52 mảnh giấy thì cần cắt số lần là:
(52 - 1) : 3 + 1 = 17 (lần cắt)
Kết luận: Khổng thể tạo được 60 mảnh giấy sau một số lần cắt nào đó
Để tạo được 52 mảnh giấy nhỏ thì cần số lần cắt là 17 lần.