K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

1. Khối lượng mol của KMnO4 là :

39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)

2. nK = 1 mol

nMn = 1 mol

nO4 = 4 mol

mK = 1.39 = 39 (g)

mMn = 1.55 = 55 (g)

mO = 4.16 = 64 (g)

3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.

25 tháng 11 2016

bài cuối tui làm r`

/hoi-dap/question/109604.html

 

 

 

25 tháng 9 2017

Gọi hợp chất có dạng \(C_xCu_yO_z\)

Ta có: \(100\%=20\%+40\%+O\)

\(\Rightarrow O=40\%\)

Ta có:

\(\dfrac{M_{C_x}}{\%C}=\dfrac{M_{Cu_y}}{\%Cu}=\dfrac{M_{O_z}}{\%O}=\dfrac{M_{C_xCu_yO_z}}{100}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64y}{40}=\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12x}{20}=\dfrac{64}{100}\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{64y}{40}=\dfrac{64}{100}\)

\(\Rightarrow y\approx1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16z}{40}=\dfrac{64}{100}\)

\(\Rightarrow z=1,6\approx2\)

Vậy ta có CTHH là \(CCuO_2\) .

Chắc sai :v

10 tháng 11 2017

\(\overline{M_{hh}}=29.0,3276\approx9,5\)

-Gọi số mol H2 là x, số mol O2 là y

\(\overline{M_{hh}}=\dfrac{2x+32y}{x+y}=9,5\)\(\rightarrow\)2x+32y=9,5x+9,5y

\(\rightarrow\)7,5x=22,5y\(\rightarrow\)x=3y\(\%n_{H_2}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{3y}{3y+y}.100\%=\dfrac{3}{4}.100\%=75\%\)

\(\rightarrow\)\(\%n_{O_2}=25\%\)

14 tháng 7 2016

thay giao mk giang kieu khac bn ak

 

7 tháng 12 2016

Gọi công thức của oxit đồng là CuxOy

Ta có:

mCu = \(\frac{80\times80}{100}=64\left(gam\right)\)

=> nCu = 64 / 64 = 1 (mol)

mO = 80 - 64 = 16 (mol)

=> nO = 16 / 16 = 1 (mol)

=> x : y = 1 : 1

=> Công thức hợp chất: CuO

26 tháng 2 2020

\(CTTQ:H_xS_yO_z\)

Theo đề bài ta có:

\(m_H=2,041\%.98=2\Leftrightarrow n_H=\frac{2}{1}=2=x\)

\(m_S=32.653\%.98=32\Leftrightarrow n_S=\frac{32}{32}=1=y\)

\(m_O=98-2-32=64\Leftrightarrow n_O=\frac{64}{16}=4=z\)

\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)

26 tháng 2 2020

CAM ON BAN

27 tháng 10 2016

Khối lượng mol của khí X là :

\(M_x\) = 2*22=44 (gam/mol)

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất X là :

\(M_c=\frac{44\cdot81,82}{100}\approx36\) (g)

\(m_H=44-36=8\) (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất là :

\(n_C=\frac{36}{12}=3\) (mol)

\(n_H=\frac{8}{1}=8\) (mol)

\(\Rightarrow\) Trong 1 phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học : \(C_3H_8\)

 

 

14 tháng 10 2018

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

14 tháng 10 2018

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)