Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,M_R=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g/mol\right)\\ b,M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{7}{\dfrac{5,6}{22,4}}=\dfrac{7}{0,25}=28\left(g/mol\right)\\ c,\overline{M_{hh}}=\dfrac{4\cdot28+1\cdot32}{4+1}=\dfrac{144}{5}=28,8\left(g/mol\right)\)
1) MM= \(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)
2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy
=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)
<=> 56x = 39,2x + 11,2y
<=> 16,8x = 11,2y
<=> x:y = 2:3
=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3
\(m_{Cl_2}=1.71=71\left(g\right)\)
\(m_{CH_4}=1.16=16\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\)
\(m_{K_2O}=1.94=94\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=1.160=160\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=1.160=160\left(g\right)\)
\(m_{NaOH}=1.40=40\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(NO_3\right)_2}=1.242=242\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=1.90=90\left(g\right)\)
\(m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,5.18=9\left(g\right)\)
\(m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)
Bài 7:
\(a.m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\\ b.n_{p.tử}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=44.1=44\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=1.102=102\left(g\right)\\ m_{C_6H_{12}O_6}=180.1=180\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=98.1=98\left(g\right)\)
Bài 8:
\(a.n_{Ca}=\dfrac{112}{40}=2,8\left(mol\right)\\ b.m_{HCl}=36,5.0,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Như vậy, khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của ..6,022.1023.nguyên tử hay phân tử hay của một mol chất.
Đơn vị đo khối lượng mol là gam/mol
Đối với mỗi nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối có cùng số trị/giá trị , khác nhau về đơn vị Đối với mỗi chất, khối lượng mol phân tử và phân tử khối có cùng trị số,giá trị về đơn vị đo.
Như vậy, khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6,022.1023 nguyên tử hay phân tử hay của một mol chất.
Đơn vị đo khối lượng mol là gam/mol.
Đối với mỗi nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối có cùng trị số/ giá trị, khác nhau về đơn vị đo. Đối với mỗi chất, khối lượng mol phân tử và phân tử khối có cùng trị số, khác nhau về đơn vị đo.
1)
a) \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
b) \(n_{CH_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
c) \(n_{H_2O}=\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)
2)
a) \(n_A=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) => MA = \(\dfrac{3}{0,1}=30\left(g/mol\right)\)
b) \(d_{A/O_2}=\dfrac{30}{32}=0,9375\)
(1)gam/mol.
(2)6,022.1023.
(3)một.
(4)gam.
(5)trị số/ giá trị.
(6)đơn vị đo.
(7)phân tử khối.
(8)khác nhau.
Chúc bạn học tốt!
1, nguyên tử khối - một
2, gam/mol
3, giá trị - phân tử khối - khác nhau
1. mO2 = 0.15*32=4.8 g
mNaOH = 0.4*40=16 g
2. nHCl = 7.3/36.5=0.2 mol
3. MM= m/n = 11.5/0.5 = 23 (g/mol)