Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
468a = 96876
\(\Leftrightarrow\) a = 207
Vậy a là 207 .
#Songminhtử
a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:
\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)
\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)
b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)
mà P=68
nên P=m
Hung Vu
A = 1/11 + 1/12+ 1/13 + ...+ 1/30
=> A > 1/30 + 1/30 + 1/30 +...+1/30
A > 1/30 x 20
A > 2/3
Vậy A> 2/3
b) A = 1/11 + 1/12 + 1/13 + ..+ 1/30
A< 1/11 + 1/11 + 1/11+...+1/11
A < 1/11 x 20
A < 20/11
Mà 2 > 20/11
Nên suy ra A < 2
^^ Học tốt !
a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4
Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6
Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:
12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12
b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.
Giá trị của biểu thức a + b × 2 với a = 8, b = 2 là:
a + b × 2 = 8 + 2 × 2 = 12
Giá trị của biểu thức (a + b) : 2 với a = 15, b = 27 là:
(a + b) : 2 = (15 + 27) : 2 = 21
A) Với x = 745
Ta có \(:A=500+745\)
\(=1245\)
\(B=745-500\)
\(=245\)
B) Vậy \(A+B=1245+245\)
\(=1490\)
a, Đáp án :
\(A=500+x=500+745=1245\)
\(B=x-500=745-500=245\)
b, Đáp án :
\(A+B=1245+245=1490\)
voi x =1
=>M= (1-5)2 +2017
M= (-4)2 +2017
M= 16 + 2017
M=2033
Vậy M = 2033
b) gia tri nho nhat cua bieu thuc là 2017
126913578 nha bn
a là 3456789
b là 123456789
=> a + b
= 3456789 + 123456789
= 126913578