Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)
\(\Leftrightarrow x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{1}{45}=\frac{45}{2}\)
b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)
\(\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
c) \(\frac{4-3x}{2x+5}=0\Leftrightarrow4-3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x=4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)
d) \(\left(x-2\right).\left(x+\frac{2}{3}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\frac{3}{2}>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\frac{3}{2}< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a) \(x:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\right)=\frac{8}{16}\)
=> \(x:\frac{1}{45}=\frac{1}{2}\)
=> \(x=\frac{1}{2}.\frac{1}{45}\)
=> \(x=\frac{1}{90}\)
Vậy \(x=\frac{1}{90}.\)
b) \(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}2x=0+1=1\\2x=0-3=-3\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=1:2\\x=\left(-3\right):2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};-\frac{3}{2}\right\}.\)
Mình chỉ làm được thế thôi nhé, mong bạn thông cảm.
Chúc bạn học tốt!
1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
Bài 1: Làm:
a,
- x - 2/3 = - 6/7
<=> - x = - 6/7 + 2/3 = -18/21 + 14/21
<=> - x = - 4/21
<=> x = 4/21.
Vậy x = 4/21.
b,
x/- 27 = - 3 / x
<=> x^2 = - 27 . (- 3)
<=> x^2 = 81
<=> x thuộc {9;- 9}
Vậy x thuộc {9;- 9}.
c,
x / y = 2 / 5
<=> x / 2 = y / 5 = 2x - y / 2.2 - 5 = 3 / -1 = - 3.
(T/c dãy tỷ số bằng nhau)
=> x / 2 = - 3 <=> x = - 6.
y / 5 = - 3 <=> y = - 15.
Vậy x = - 6 ; y = - 15.
Bài 2: Làm:
1/2 a = 2/3 b = 3/4 c
<=> a/2 = 2b/3 = 3c/4
<=> a/2.6 = 2b/3.6 = 3c/4.6 (mỗi vế nhân với 1/6)
<=> a/12 = 2b/18 = 3c/24
<=> a/12 = b/9 = c/8 (Rút gọn)
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có:
a/12 = b/9 = c/8 = a - b/ 12 - 9 = 15 / 3 = 5 (Theo đề bài)
=> a/12 = 3 <=>a = 36
b/9 = 3 <=> b = 27
c/8 = 3 <=> c = 24
Vậy a = 36 ; b = 27 ; c = 24.
Học tốt !
Có : a/ab+a+1 = a/ab+a+abc = 1/b+1+bc = 1/bc+b+1
c/ca+c+1 = bc/abc+bc+b = b/1+bc+b = b/bc+b+1
=> A = 1+bc+b/bc+b+1 = 1
Tk mk nha
BÀI 1:
\(\frac{a}{ab+a+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{ca+c+1}\)
\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{a\left(bc+b+1\right)}+\frac{abc}{ab\left(ca+c+1\right)}\)
\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{abc+ab+a} +\frac{abc}{a^2bc+abc+ab}\)
\(=\frac{a}{ab+a+1}+\frac{ab}{ab+a+1}+\frac{1}{ab+a+1}\) (thay abc = 1)
\(=\frac{a+ab+1}{a+ab+1}=1\)
a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)
b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)= \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)
=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=> \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)
\(27x.40=27.4\)
\(1080.x=108\)
\(x=\frac{1}{10}\)
Vậy \(x=\frac{1}{10}\)
c) \(\left|x-1\right|+4=6\)
\(\left|x-1\right|=6-4\)
\(\left|x-1\right|=2\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)
d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)
e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)
\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)
\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
Vậy \(x=\sqrt{7}\)
f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)
\(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)
g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)
\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)
\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)
Vậy \(x=-3\)
k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)
Vậy \(x=\frac{2}{15}\)
I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)
\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)
\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)
Vậy \(x=\frac{25}{42}\)