K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2022

\(A=\dfrac{5}{11}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{11}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}.1+\dfrac{6}{11}=\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)

\(B=\dfrac{3}{13}.\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}.\dfrac{9}{11}-\dfrac{3}{13}.\dfrac{4}{11}=\dfrac{3}{13}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{9}{11}-\dfrac{4}{11}\right)=\dfrac{3}{13}.1=\dfrac{3}{13}\)

\(C=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right)\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)=\left(\dfrac{12}{16}-\dfrac{31}{22}+\dfrac{14}{91}\right).0=0\)

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

19 tháng 2 2020

hello e

19 tháng 2 2020

a) Ta có : x(y-3)=-19

\(\Rightarrow\)x và y-3 thuộc Ư(19)={-19;-1;1;19}

Có :

x-19-1119
y-3119-19-1
y422-162

Vậy (x;y)\(\in\){(-19;4);(-1;22);(1;-16);(19;2)}

15 tháng 4 2019

Tính: (5/22 + 3/13 - 1/2) / (4/13 - 2/11 + 3/2),Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

 k cho mk nha !

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10

Lời giải:

a. $y+30\text{%}y=-1,3$

$y+0,3y=-1,3$

$y(1+0,3)=-1,3$

$y.1,3=-1,3$

$y=(-1,3):1,3=-1$

b.

$y-25\text{%}y=\frac{1}{2}$

$y-0,25y=0,5$

$y(1-0,25)=0,5$

$y.0,75=0,5$

$y=0,5:0,75=\frac{2}{3}$

c.

\(3+\frac{1}{3}y+16+\frac{3}{4}=-13,25\)

$\frac{1}{3}y+19,75=-13,25$
$\frac{1}{3}y=-13,25-19,75=-33$
$y=-33:\frac{1}{3}=-99$

 

20 tháng 4

Bài 1:

0,5\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{12}\)  

\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{2}{3}x\)  = \(\dfrac{7}{12}\)

(\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\))\(x\) = \(\dfrac{7}{12}\)

\(\dfrac{1}{6}\)\(x\)         = \(\dfrac{7}{12}\)

     \(x\)         = \(\dfrac{7}{12}\) : (- \(\dfrac{1}{6}\))

     \(x\)        = - \(\dfrac{7}{2}\)

Vậy \(x\) = - \(\dfrac{7}{2}\)