Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}.\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-1\right)\)
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(+\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1+x-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(M=\frac{3\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{x+\sqrt{x}-2}\)
\(M=3\)
M = \(\frac{2\sqrt{x}-9x}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
=\(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(3-\sqrt{x}\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)}\)
=\(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}+\frac{9-x+2x-3\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}\)
=\(\frac{x-\sqrt{x}}{x-5\sqrt{x}+6}\)
a/ Đkxđ: x\(\ge\)0 x\(\ne\)4
=\(\frac{3\left(\sqrt{x}+2\right)+2\left(\sqrt{x}-2\right)+8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
=\(\frac{5\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
=\(\frac{5}{\sqrt{x}-2}\)
b/ Với x\(\ge\)0 vã\(\ne\)4
Để M\(\in\)Z \(\Leftrightarrow\) \(\frac{5}{\sqrt{x}-2}\in Z\)
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}-2\inƯ\left(5\right)\)
\(\begin{cases}\sqrt{x}-2=5\\\sqrt{x}-2=-5\\\sqrt{x}-2=1\\\sqrt{x}-2=-1\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=49\left(tmĐKXĐ\right)\\KhongcogiatriTm\\x=9\left(tmĐKXĐ\right)\\x=1\left(tmĐKXĐ\right)\end{cases}\)
Vậy để M\(\in\)Z thì x=.....
c/ Với...
Để M<2 thì \(\frac{5}{\sqrt{x}-2}< 2\Rightarrow\frac{5-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}< 0\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}9-2\sqrt{x}>0\\\sqrt{x}-2< 0\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}9-2\sqrt{x}< 0\\\sqrt{x}-2>0\end{array}\right.\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\hept{\begin{cases}x< \frac{81}{4}\\x< 4\end{array}\right.\\\hept{\begin{cases}x>\frac{81}{4}\\x>4\end{array}\right.\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x< 4\\x>\frac{81}{4}\end{array}\right.}\)
a) \(P=\frac{3\left(x+\sqrt{x}-3\right)}{x+\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\) \(\left(x\ge0;x\ne1\right)\)
\(P=\frac{3x+3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3x+3\sqrt{x}-9+x+2\sqrt{x}-3-x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3x+5\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+2}\)
b) \(P=\frac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+2}=\frac{7}{2}\)
\(\Rightarrow6\sqrt{x}+16=7\sqrt{x}+14\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)
1.
\(x^2+3x+5=\left(x+1\right)\left(x+2\right)+3\)
Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia 7 chỉ có các số dư 2, 5, 6 nên \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)+3\) ko chia hết cho 7 với mọi x
2.
\(x^4+x^2+8=x^2\left(x^2+1\right)+8\)
Tích 2 tự nhiên liên tiếp chia 11 chỉ có các số dư 1, 2, 6, 8, 9 nên \(x^2\left(x^2+1\right)+8\) ko chia hết cho 11 với mọi x
1.Ta có x^2 + 3x + 5 ⋮ 7 <=> x^2 - 4x + 5 - 7x ⋮ 7
<=> x^2 - 4x + 4 + 1 ⋮ 7 <=> (x-2)^2 + 1 ⋮ 7
<=> (x-2)^2 : 7 dư 6
Mà (x-2)^2 là số CP => (x-2)^2 : 7 dư 1,4,2
=> Vô lí. Vậy n ∈ ∅
2.Ta có x^4 + x^2 + 8 ⋮ 11 <=> x^4 + x^2 : 11 dư 3
<=> x^2(x^2+1) : 11 dư 3
Mà x^2(x^2+1) là 2 số nguyên dương liên tiếp
=> x^2(x^2+1) : 11 dư 2,6,1,9,8
=> Vô lí. Vậy n ∈ ∅