Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{121}=\left(\frac{1}{11}\right)^2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{2}=\frac{1}{11}\\3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{11}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}3x=\frac{13}{22}\\3x=\frac{9}{22}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{66}\\x=\frac{3}{22}\end{cases}}\)
b) \(\left(5-3x\right)^3=\left(-\frac{1}{27}\right)=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
=> \(5-3x=-\frac{1}{3}\)
=> \(3x=\frac{16}{3}\)
=> \(x=\frac{16}{3}:3=\frac{16}{9}\)
c) 5x + 5x+2 = 650
=> 5x + 5x . 52 = 650
=> 5x(1 + 52) = 650
=> 5x . 26 = 650
=> 5x = 25
=> 5x = 52 => x = 2
d) 3x-1 + 5.3x-1 = 126
=> (1 + 5).3x-1 = 126
=> 6.3x-1 = 126
=> 3x-1 = 21
=> 3x-1 =3.7
tới đây là không xử lí được x luôn :)
a,\(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{121}=\left(\frac{1}{11}\right)^2=\left(-\frac{1}{11}\right)^2\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{2}=\frac{1}{11}\\3x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{11}\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}3x=\frac{1}{11}+\frac{1}{2}\\3x=-\frac{1}{11}+\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}3x=\frac{2}{22}+\frac{11}{22}=\frac{13}{22}\\3x=\frac{11}{22}-\frac{2}{22}=\frac{9}{22}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{22}:3=\frac{13}{22}.\frac{1}{3}=\frac{13}{66}\\x=\frac{9}{22}:3=\frac{9}{22}.\frac{1}{3}=\frac{9}{66}=\frac{3}{22}\end{cases}}\)
b,\(\left(5-3x\right)^2=-\frac{1}{27}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
\(< =>5-3x=-\frac{1}{3}< =>-3x=-\frac{1}{3}-5=-\frac{16}{3}\)
\(< =>3x=\frac{16}{3}< =>x=\frac{16}{3}:3=\frac{16}{3}.\frac{1}{3}=\frac{16}{9}\)
c,\(5^x+5^{x+2}=650< =>5^x+5^x.25=650\)
\(< =>5^x\left(25+1\right)=5^x=\frac{650}{36}=25< =>x=2\)
bạn nào giúp câu d
a) \(\frac{1}{9}=\frac{x}{27}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{9}\cdot27\)
\(\Rightarrow x=3\)
b) \(\frac{4}{x}=\frac{8}{6}\)
\(\Rightarrow x=4:\frac{8}{6}\)
\(\Rightarrow x=3\)
c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{10}\cdot3\)
\(\Rightarrow x=\frac{21}{10}=2,1\)
\(a,\frac{1}{9}\)=\(\frac{3}{27}\)
\(b,\frac{4}{3}\)=\(\frac{8}{6}\)
\(c,\frac{x}{3}\)-\(\frac{1}{2}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{x}{3}=\frac{7}{10}\)
\(\)
a) Ta có: \(-x+\frac{4}{7}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow-x=-\frac{5}{21}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{21}\)
b) Ta có: \(x\div\left(-\frac{1}{3}\right)^2=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{27}\)
c) \(\left(\frac{3}{5}\right)^5.x=\left(\frac{3}{5}\right)^7\)
\(\Rightarrow x=\left(\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)
\(a.-x+\frac{4}{7}=\frac{1}{3}\)
\(-x=\frac{1}{3}-\frac{4}{7} \)
\(-x=\frac{7}{21}-\frac{12}{21}\)
\(-x=\frac{-5}{21}\)
\(x=\frac{5}{21}\)
\(b.x:\left(\frac{-1}{3}\right)^2=\frac{-1}{3}\)
\(x=\frac{-1}{3}.\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)
\(x=\frac{-1}{3}.\frac{-1}{3}.\frac{-1}{3}\)
\(x=\frac{-1}{27}\)
\(c.\left(\frac{3}{5}\right)^5.x=\left(\frac{3}{5}\right)^7\)
\(x=\left(\frac{3}{5}\right)^7:\left(\frac{3}{5}\right)^5\)
\(x=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
\(x=\frac{3}{5}.\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{9}{25}\)
mk muốn xem bài của mk đúng hay sai thôi !
chứ làm thì mk làm xong rồi !
ở câu 1 ở mỗi phẫn số chúng ta cộng thêm 1, tổng là ta cộng thêm 5. Lấy 5 + -5=0. Rồi ta được tất cả tử là x+200,đặt chung ra ngoài,từ đó tính x=-200
c) \(\frac{7}{9}\div\left(2+\frac{3}{4}x\right)+\frac{5}{9}=\frac{23}{27}\)
\(\frac{7}{9}\div\left(2+\frac{3}{4}x\right)=\frac{23}{27}-\frac{5}{9}\)
\(\frac{7}{9}\div\left(2+\frac{3}{4}x\right)=\frac{23}{27}-\frac{15}{27}\)
\(\frac{7}{9}\div\left(2+\frac{3}{4}x\right)=\frac{8}{27}\)
\(2+\frac{3}{4}x=\frac{7}{9}\div\frac{8}{27}\)
\(2+\frac{3}{4}x=\frac{7}{9}.\frac{27}{8}\)
\(2+\frac{3}{4}x=\frac{21}{8}\)
\(\frac{3}{4}x=\frac{21}{8}-2\)
\(\frac{3}{4}x=\frac{21}{8}-\frac{16}{8}\)
\(\frac{3}{4}x=\frac{5}{8}\)
\(x=\frac{5}{8}\div\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{5}{8}.\frac{4}{3}\)
\(x=\frac{5}{6}\)
Vậy \(x=\frac{5}{6}\).
d) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|-\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{5}{3}+\frac{3}{4}\)
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{20}{12}+\frac{9}{12}\)
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{29}{12}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{29}{12}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{29}{12}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{4}\\x=-\frac{25}{12}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{11}{4};-\frac{25}{12}\right\}\).
\(a\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\\ =>\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{3}\\ =>x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\\ =>x=\frac{5}{6}\)
b) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{4}{25}\\ =>\left(x+\frac{1}{2}\right)=\frac{2}{5}\\ =>x=\frac{-1}{10}\)
d) (2x+3)2016=(2x+3)2018 khi 2x+3=0 hoặc 1
Nếu 2x+3=0
=2x=-3 ( loại )
Nếu 2x+3=1
=>2x=-2
=>x=-1 ( thỏa )
c) Giải:
\(\frac{1-x}{3}=\frac{27}{1-x}\\ \Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(1-x\right)=27.3\\ \Rightarrow\left(1-x\right)^2=81\\ \Rightarrow\left(1-x\right)^2=\pm9^2\\ 1-x=\pm9\)
+) 1-x=9
x=1-9
x=-8
+) 1-x=-9
x=1-(-9)
x=10
Vậy \(x\in\left\{-8;10\right\}\)
Chúc bạn học tốt!
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(1-x\right)=3.27\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(-1\right)\left(x-1\right)=81\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=-81\)
Mặt khác \(\left(x-1\right)^2\ge0\) với mọi x
=> \(x\in\varnothing\)