\(\frac{x-2}{15}=\frac{9}{5}\)                          
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

1,

x-2/ 15=27/15

=>x-2=27

x=29

18 tháng 7 2019

#)Giải :

1.

\(\frac{x-2}{15}=\frac{9}{5}\Leftrightarrow x-2=\frac{9}{5}.15=27\Leftrightarrow x=29\)

\(\frac{2-x}{16}=\frac{-4}{x-2}\Leftrightarrow2-2x-2=\left(-4\right).16=-64\Leftrightarrow x\left(2-2\right)=-64\Leftrightarrow x.0=64\)

P/s : Câu thứ hai cứ sao sao ý 

18 tháng 8 2017

Để  \(\frac{6n+8}{2n-1}\)tối giản thì \(\frac{11}{2n-1}\)tối giản \(\Leftrightarrow\)ƯC(11,2n-1)=1,-1

\(\Rightarrow\)2n-1 không chia hết 5\(\Rightarrow\)2n-1\(\ne\)11k(k\(\in\)Z, k\(\ne\)0)

\(\Rightarrow\)n\(\ne\)11k+1:2

14 tháng 5 2017

Đề A đạt giá trị nguyên

=> 3n + 9 chia hết cho n - 4

3n - 12 + 12 + 9 chia hết cho n - 4

3.(n - 4) + 2c1 chia hết cho n - 4

=> 21 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Thay n - 4 vào các giá trị trên như

n - 4 = 1

n - 4 = -1

....... 

Ta tìm được các giá trị : 

n = {5 ; 3 ; 7 ; -1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}

14 tháng 5 2017

a) Để A thuộc Z           (A nguyên)

=> 3n+9 chia hết cho n-4

hay 3n+9-12+12 chia hết cho n-4                   (-12+12=0)

      3n-12+9+12 chia hết cho n-4

     3n-12+21 chia hết cho n-4

     3(n-4)+21 chia hết cho n-4

Vì 3(n-4) luôn chia hết cho n-4 với mọi n thuộc Z=> 21 chia hết cho n-4

mà Ư(21)={21;1;7;3} nên ta có bảng:

n-421137
n25 (tm)5 (tm)7 (tm)11 (tm)

Vậy n={25;5;7;11} thì A nguyên.

b)

Để B thuộc Z           (B nguyên)

=> 6n+5 chia hết cho 2n-1

hay 6n+5-3+3 chia hết cho 2n-1                   (-3+3=0)

      6n-3+5+3 chia hết cho 2n-1

     6n-3+8 chia hết cho 2n-1

     3(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1

Vì 3(2n-1) luôn chia hết cho 2n-1 với mọi n thuộc Z=> 8 chia hết cho 2n-1

mà Ư(8)={8;1;2;4} nên ta có bảng:

2n-18124
n4.5 (ktm)1 (tm)1.5 (ktm)2.5 (ktm)

Vậy, n=1 thì B nguyên.

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giảntìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)10 tìm số tự nhiên x sao...
Đọc tiếp

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giản

tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố 

cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)

a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)

b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)

10 tìm số tự nhiên x sao cho:

\(\left(x-5\right)\frac{30}{100}=\frac{20x}{100}+5\)

11 tìm giá terij nguyên của n   để đạt GTLN

a|)D=\(\frac{n+1}{n-2}\)

b)\(\frac{1}{7-n}\)

c)\(\frac{27-2n}{12-n}\)

12 tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có GTLN

a)A=\(\frac{1}{x-3}\)

b)\(\frac{7-x}{x-5}\)

c)\(\frac{5x+13}{x-4}\)

tí nữa mong các bn giải hộ ai làm đc hết mk tick cho 10 tik còn ai làm đầu tiên của mỗi bài thì đc 1 tik thôi

nhanh lên hộ tôi vs

từ lớp 7 trở lên mk ko làm đc học lại lớp 6

0
21 tháng 6 2019

Bài 1:

a) \(x=\frac{a+1}{a+9}=\frac{a+9-8}{a+9}=\frac{a+9}{a+9}-\frac{8}{a+9}=1-\frac{8}{a+9}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+9\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-17;-13;-11;-10;-8;-7;-5;-1\right\}\)

b) \(x=\frac{a-1}{a+4}=\frac{a+4-5}{a+4}=\frac{a+4}{a+4}-\frac{5}{a+4}=1-\frac{5}{a+4}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

Bài 2:

a) \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15}{x-5}+\frac{7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để \(t\in Z\)thì \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

b)\(q=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{\left(x-3\right)}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(q\in Z\)thì \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

c)\(p=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Để \(p\in Z\)thì \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Bài 3:

Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=1\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản

16 tháng 6 2016

a)ta có :  x+1/10+x+1/11+x+1/12=x+1/13+x+1/14

   nên x+1/10+x+1/12+x+1/12 -x+1/13 -x+1/14=0

         (x+1) (1/10+1/11+1/12-1/13-1/14) =0

   dễ thấy 1/10+1/11+1/12-1/13-1/14 >0 nên x+1=0 nên x= -1

b) x+4/2000+x+3/2001=x+2/2002+x+1/2003

nên x+4/2000+x+3/2001-x+2/2002-x+1/2003=0

nên ta cộng mỗi 1 vào mỗi phân số sau đó lấy x+2004 làm nhân tử chung 

Vì máy tính không tiện viết nên bạn cố gắng hiểu nhé

c)

A=3n+9/n-4

=3(n-4) +21/n-4

=3+21/n-4

để A thuộc Z thì n-4 thuộc Ư(21)

B= 6n+5/2n-1= 3(2n-1)+8 /2n-1

=3+8/2n-1

nên 2n-1 thuộc ước của 8

d)2x(x-1/7)=0 nên 2x=0    nên x=0

                          x-1/7 =0  nên x=1/7

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giảntìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)10 tìm số tự nhiên x sao...
Đọc tiếp

cho a,b thuộc n* và a/b tối giản .CMR :\(\frac{a}{a+b}\)tối giản

tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p+2 và p+4laf số nguyên tố 

cho đương thẳng cy đi qua O .Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy kẻ O z Ot sao cho \(\widehat{xOy}=130^0,\widehat{yOt}=100^0\)

a)CMROz là tia phân giác \(\widehat{yOt}\)

b)gọi Om là tia phân giác \(\widehat{zOt}\).tính \(\widehat{mOy}\)

10 tìm số tự nhiên x sao cho:

\(\left(x-5\right)\frac{30}{100}=\frac{20x}{100}+5\)

11 tìm giá terij nguyên của n   để đạt GTLN

a|)D=\(\frac{n+1}{n-2}\)

b)\(\frac{1}{7-n}\)

c)\(\frac{27-2n}{12-n}\)

12 tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có GTLN

a)A=\(\frac{1}{x-3}\)

b)\(\frac{7-x}{x-5}\)

c)\(\frac{5x+13}{x-4}\)

tí nữa mong các bn giải hộ ai làm đc hết mk tick cho 10 tik còn ai làm đầu tiên của mỗi bài thì đc 1 tik thôi

nếu học sinh lớp 7,8,9,10,11,12 ko làm đc thì học lại nhé

cho tôi hỏi nha ai học giỏi những môn toán văn anh lí thì kb vs tôi nha hết lượt rồi

0
9 tháng 7 2017

Đặt d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>12n+1 chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1) chia hết cho d; 2(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d; 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản 

8 tháng 7 2017

Bài 1:

\(\frac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-25^3.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}=\frac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{2^{12}.3^6+\left(2^3\right)^4.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^3.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3.7\right)^3+5^9.2^3.7^3}\)

\(=\frac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^2}-\frac{5^{10}.7^3-5^6.7^4}{5^9.7^3+5^9.2^3.7^3}=\frac{2^{12}.3^4\left(3-1\right)}{2^{12}.3^2\left(3^4+1\right)}-\frac{5^6.7^3\left(5^4-7\right)}{5^9.7^3\left(1+2^3\right)}=\frac{3^2.2}{82}-\frac{618}{5^3.9}\)

\(=\frac{9}{41}-\frac{206}{375}=\)

10 tháng 8 2016

Để \(\frac{4n+3}{3n+1}\) thuộc Z thì 4n + 3 chia hết cho 3n + 1

\(\Rightarrow3\left(4n+3\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+9⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(12n+4\right)+5⋮3n+1\)

\(\Rightarrow4\left(3n+1\right)+5⋮3n+1\)

\(\Rightarrow5⋮3n+1\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) 3n + 1 = 1\(\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(3n+1=-1\Rightarrow n=\frac{-2}{3}\) ( loại )

+) \(3n+1=5\Rightarrow n=\frac{4}{3}\) ( loại )

+) \(3n+1=-5\Rightarrow n=-2\)

Vậy n = 0 hoặc n = -2