K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

Ta có: \(\sqrt{a^2-ab+b^2}=\sqrt{\frac{1}{4}\left(a+b\right)^2+\frac{3}{4}\left(a-b\right)^2}\ge\sqrt{\frac{1}{4}\left(a+b\right)^2}=\frac{1}{2}\left(a+b\right)\)

khi đó:

\(P\le\frac{1}{\frac{1}{2}\left(a+b\right)}+\frac{1}{\frac{1}{2}\left(b+c\right)}+\frac{1}{\frac{1}{2}\left(a+c\right)}\)

\(=\frac{2}{a+b}+\frac{2}{b+c}+\frac{2}{c+a}\)

Lại có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{\left(1+1\right)^2}{a+b}=\frac{4}{a+b}\)=> \(\frac{2}{a+b}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

=> \(P\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\)

\(=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=3\)

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c = 1

Vậy max P = 3 tại a = b = c =1.

1 tháng 3 2020

Không thích làm cách này đâu nhưng đường cùng rồi nên thua-_-

Đặt \(\sqrt{x+y}=a;\sqrt{y+z}=b;\sqrt{z+x}=c\) suy ra

\(x=\frac{a^2+c^2-b^2}{2};y=\frac{a^2+b^2-c^2}{2};z=\frac{b^2+c^2-a^2}{2}\). Ta cần chứng minh:

\(abc\left(a+b+c\right)\ge\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\)

\(\Leftrightarrow abc\ge\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\)

Đây là bất đẳng thức Schur bậc 3, ta có đpcm.

29 tháng 6 2019

\(\sqrt{x^2\left(x-1\right)^2}=\left|x\left(x-1\right)\right|\)

\(x< 0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\left(x-1\right)>0\Rightarrow\left|x\left(x-1\right)\right|=x\left(x-1\right)=x^2-x\)

\(b,\sqrt{13x}.\sqrt{\frac{52}{x}}=\sqrt{\frac{13.52.x}{x}}=\sqrt{13.52}=\sqrt{13^2.2^2}=\sqrt{26^2}=26\)

29 tháng 6 2019

Lời giải :

a) \(\sqrt{x^2\left(x-1\right)^2}=\left|x\right|\cdot\left|x-1\right|=-x\left(1-x\right)=x^2-x\)

b) \(\sqrt{13x}\cdot\sqrt{\frac{52}{x}}=\sqrt{\frac{13x\cdot52}{x}}=\sqrt{676}=26\)

c) \(5xy\cdot\sqrt{\frac{25x^2}{y^6}}=5xy\cdot\sqrt{\left(\frac{5x}{y^3}\right)^2}=5xy\cdot\frac{-5x}{y^3}=\frac{-25x^2}{y^2}\)

d) \(\sqrt{\frac{9+12x+4x^2}{y^2}}=\sqrt{\frac{\left(2x+3\right)^2}{y^2}}=\frac{2x+3}{-y}=\frac{-2x-3}{y}\)

a, \(16x^2-5=0\)

\(\Rightarrow16x^2=5\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{5}{16}}\Rightarrow x=\frac{\sqrt{5}}{4}\)

b, \(2\sqrt{x-3}=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=4:2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=2\)

\(\Rightarrow x-3=4\)

\(\Rightarrow x=4+3\)

\(\Rightarrow x=7\)

c, \(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

\(\Rightarrow2x-1=3\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

d, \(\sqrt{x+3}\ge5\)

\(\Rightarrow x+3\ge25\)

\(\Rightarrow x\ge22\)

e, \(\sqrt{3x-1}< 2\)

\(\Rightarrow3x-1< 4\)

\(\Rightarrow3x< 5\)

\(\Rightarrow x< \frac{5}{3}\)

g, \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-3}=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

7 tháng 7 2019

a) \(16x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{16}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{5}{16}}\)

b) \(2\sqrt{x-3}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\)

\(\Leftrightarrow x-3=4\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

c) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=3\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) \(\sqrt{x+3}\ge5\)

\(\Leftrightarrow x+3\ge25\)

\(\Leftrightarrow x\ge22\)

e) \(\sqrt{3x-1}< 2\)

\(\Leftrightarrow3x-1< 4\)

\(\Leftrightarrow3x< 5\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{3}\)

g) \(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

Vì \(\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

1)\(A=\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2+2x+1}\\ A=\left|x-1\right|+\left|x+1\right|\\ A=\left|1-x\right|+\left|x+1\right|\ge\left|1-x+x+1\right|=2\)

dấu "=" xảy ra khi \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\x+1\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}1-x< 0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}1\ge x\\x\ge-1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\\\left\{{}\begin{matrix}1< x\\x< -1\end{matrix}\right.\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy....

\(B=\sqrt{4x^2-12x+9}+\sqrt{4x^2+12x+9}\\ B=\left|2x-3\right|+\left|2x+3\right|\\ B=\left|3-2x\right|+\left|2x+3\right|\ge\left|3-2x+2x+3\right|=6\)

dấu " = " xảy ra khi \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3-2x\ge0\\2x+3\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3-2x< 0\\2x+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3\ge2x\\2x\ge-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3< 2x\\2x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}\ge x\\x\ge-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\\\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}< x\\x< -\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

vậy....

2)

\(A=\sqrt{x+4}+\sqrt{4-x}\\ A^2=x+4+4-x+2\sqrt{\left(x+4\right)\left(4-x\right)}\\ A^2=4+2\sqrt{16-x^2}\\ vìx^2\ge0nên\\ A^2\le12\\ A\le\sqrt{12}\)

dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\x^2\le16\end{matrix}\right.\Rightarrow0\le x\le4\)

vậy...

\(B=\sqrt{x+6}+\sqrt{6-x}\\ B^2=x+6+6-x+2\sqrt{\left(x+6\right)\left(6-x\right)}\\ B^2=12+2\sqrt{36-x^2}\\ vì\: x^2\ge0nên\\ B^2\le24\\ B\le\sqrt{24}\)

dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\x^2\le36\end{matrix}\right.\Rightarrow0\le x\le6\)

20 tháng 7 2017

bạn có cách nào làm cho x nó ra 1 số cụ thể ko ??

9 tháng 6 2019

a)\(ĐKXĐ:x\ge\frac{-1}{2}\)

 \(\sqrt{x^2+4x+4}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)^2}=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x+2=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 1.

9 tháng 6 2019

b)\(ĐKXĐ:x\ge3\)

 \(\sqrt{4x^2-12x+9}=x-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-3=x-3\)

\(\Leftrightarrow2x=x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)(không t/m đkxđ)

Vậy phương trình vô nghiệm

9 tháng 6 2019

\(a,|x+3|=3x-1\)

+) với:\(x\ge-3\Rightarrow x+3\ge0\Rightarrow|x+3|=x+3\)

\(\Rightarrow3x-1=x+3\Rightarrow3x=x+4\Rightarrow x=2\left(\text{ thỏa mãn}\right)\)

+) với: \(x< -3\Rightarrow x+3< 0\Rightarrow|x+3|=-3-x\)

\(\Rightarrow-3-x=3x-1\Rightarrow-x=3x+2\Rightarrow4x+2=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\left(\text{loại}\right)\)

Vậy: x=2

15 tháng 9 2020

1) \(A=\left(\frac{x^3-1}{x-1}+x\right)\times\left(\frac{x^3+1}{x+1}-x\right)\)( vầy hả ? )

ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)

\(=\left[\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x-1}+x\right]\times\left[\frac{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{x+1}-x\right]\)

\(=\left(x^2+x+1+x\right)\left(x^2-x+1+x\right)\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2\left(x^2+1\right)\)

2) Gọi tử số của phân số đó là x ( x ∈ Z )

=> Mẫu số của phân số đó là x + 5

=> Phân số cần tìm có dạng \(\frac{x}{x+5}\)

Thêm 1 vào tử thì ta có phân số = 1/2

=> Ta có phương trình : \(\frac{x+1}{x+5}=\frac{1}{2}\)( ĐKXĐ : x \(x\ne-5\))

                              <=> ( x + 1 ).2 = ( x + 5 ).1

                              <=> 2x + 2 = x + 5

                              <=> 2x - x = 5 - 2

                              <=> x = 3 ( tmđk )

=> Phân số cần tìm là \(\frac{3}{3+5}=\frac{3}{8}\)

3) Q = x2 + y2 - 6x + 8y + 19

        = ( x2 - 6x + 9 ) + ( y2 + 8y + 16 ) - 6 

        = ( x - 3 )2 + ( y + 4 )2 - 6 ≥ -6 ∀ x, y

Đẳng thức xảy ra <=> x = 3 ; y = -4

=> MinQ = -6 <=> x = 3 ; y = -4

K = \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-16x+64}+100\)

Ta có hẳng đẳng thức \(\sqrt{a^2}=\left|a\right|\)

\(=\sqrt{\left(x-3\right)^2}+\sqrt{\left(x-8\right)^2}+100\)

\(=\left|x-3\right|+\left|x-8\right|+100\)

\(=\left|x-3\right|+\left|8-x\right|+100\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)ta có :

\(K=\left|x-3\right|+\left|8-x\right|+100\ge\left|x-3+8-x\right|+100=\left|5\right|+100=105\)

Đẳng thức xảy ra khi \(ab\ge0\)

=> \(\left(x-3\right)\left(8-x\right)\ge0\)

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\8-x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\-x\ge-8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\le8\end{cases}}\Leftrightarrow3\le x\le8\)

2. \(\hept{\begin{cases}x-3\le0\\8-x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le3\\-x\le-8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le3\\x\ge8\end{cases}}\)( loại )

=> MinK = 105 <=> \(3\le x\le8\)