Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông HBE (^BAE = ^BHE = 90o)
BE chung
^ABE = ^HBE (BE là phân giác ^ABC)
=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE (ch - gn)
b) Ta có: AE = HE (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)
=> E thuộc đường trung trực của AH (1)
Ta có: AB = HB (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)
=> B thuộc đường trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AH (đpcm)
c) Ta có: ^BEK = ^BEA + ^AEK
^BEC = ^BEH + ^HEC
Mà ^BEA = ^BEH (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)
^AEK = ^HEC (2 góc đối đỉnh)
=> ^BEK = ^BEC
Xét tam giác BEK và tam giác BEC:
^BEK = ^BEC (cmt)
^KBE = ^CBE (BE là phân giác ^ABC)
BE chung
=> tam giác BEK = tam giác BEC (g - c - g)
=> EK = EC (cặp cạnh tương ứng)
Câu 1
P(x)=0=> x=3
Q(y)=0=> y=5/2
Câu 2
a/ Xét hai tam giác vuông ABE và HBE có
BE chung là cạnh huyền
^ABE=^HBE (BE là phân giác ^ABC)
=> tam giác ABE = tam giác HBE ( hai tam giác xuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì băng nhau)
b/ Ta có tg ABE= tg HBE (c/m câu a) => BA=BH => tam giác ABH cân tại H
BE là phân giác ^ABC (đề bài)
=> BE là trung trực của AH (trong tam giác cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung tuyến và đường trung trực)
c/ Xét hai tam giác vuông AKE và tam giác vuông HCE có
AE=HE (do tg ABE=tg HBE)
^AEK=^HEC (góc đối đỉnh)
=> tg AKE=tg HCE (tam giác vuông có cạnh góc vuông và góc nhon tương ứng bằng nhau)
=> EK=EC
d/ Xét tam giác vuông AKE có AE<EK (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất)
mà EK=EC
=> AE<EC
Câu 1:
P(x) = 3 - x = 0 <=> x = 3
Vậy 3 là nghiệm của P(x)
Q(y) = 2y - 5 = 0 <=> 2y = 5 <=> y = 5/2 = 2.5
Vậy 2.5 là nghiệm đa thức Q(y)
hình bn tự vẽ nha
a)Xét Tam giác ABE và tam giác HBEcó
góc BAE= góc BHE(= 90 độ)
cạnh BE chung
góc ABE=góc HBE(giả thiết)
=> Tam giác ABE = tam giác HBE(c/h-g/n)
b) VÌ Tam giác ABE = tam giác HBE(cmt)
=>BA=BH(2 cạnh tương ứng)
=>B thuộc đường trung trực của AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) VÌ Tam giác ABE = tam giác HBE(cmt)
=>AE=HE(2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AEK và tam giác HEC có
góc KAE=CHE(= 90 độ)
AE=HE
góc AEK=góc HEC(= 90 độ)
=>tam giác AEK = tam giác HEC(g.c.g)
=>Ek=EC(2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ABE và tam giác HBE có:
BAE=BHE=900
BE là cạnh chung
góc ABE=gócHBE
=>tam giác ABE=tam giác HBE(cạnh huyền góc nhọn)
b)Ta có :BA=BH(Vi tam giác ABE=tam giác HBE)
EA=EH(Vi tam giác ABE=tam giác HBE)
=>BE là đường trung trực của AH
c)Xét tam giác EKA va tam giác ECH,có
AE=EH(Vi tam giác ABE=tam giác HBE)
góc EAK=góc EHC=900
góc AEK=góc HEC(2 góc đối đỉnh)
=>tam EAK=tam giác HEC(g.c.g)
=>EK=EC(2 cạnh tương ứng)
tham khảo
a) Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông HBE (^BAE = ^BHE = 90o)
BE chung
^ABE = ^HBE (BE là phân giác ^ABC)
=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE (ch - gn)
b) Ta có: AE = HE (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)
=> E thuộc đường trung trực của AH (1)
Ta có: AB = HB (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)
=> B thuộc đường trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2) => BE là đường trung trực của AH (đpcm)
c) Ta có: ^BEK = ^BEA + ^AEK
^BEC = ^BEH + ^HEC
Mà ^BEA = ^BEH (tam giác vuông ABE = tam giác vuông HBE)
^AEK = ^HEC (2 góc đối đỉnh)
=> ^BEK = ^BEC
Xét tam giác BEK và tam giác BEC:
^BEK = ^BEC (cmt)
^KBE = ^CBE (BE là phân giác ^ABC)
BE chung
=> tam giác BEK = tam giác BEC (g - c - g)
=> EK = EC (cặp cạnh tương ứng)
1. ΔABE = ΔHBE
Xét ΔABE và ΔHBE, ta có :
(gt)
( BE là đường phân giác của góc HBA).
BE là cạnh chung.
=> ΔABE = ΔHBE
2. BE là đường trung trực của AH :
BA =BH và EA = EH (ΔABE = ΔHBE)
=> BE là đường trung trực của AH .
3. EK = EC
Xét ΔKAE và ΔCHE, ta có :
(gt)
EA = EH (cmt)
( đối đỉnh).
=> ΔKAE và ΔCHE
=> EK = EC
4. EC > AC
Xét ΔKAE vuông tại A, ta có :
KE > AE (KE là cạnh huyền)
Mà : EK = EC (cmt)
=> EC > AC.
a) Vì EH ⊥ BC ( gt )
⇒ △ BHE vuông tại H
Xét tam giác vuông BAE và tam giác vuông BHE có :
BE chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
⇒ △ BAE = △ BHE ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Gọi I là giao điểm của AH và BE
Xét △ ABI và △ HBI có :
BA = BH [ △ BAE = △ BHE (cmt) ]
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) )
BI chung
⇒ Δ ABI = Δ HBI ( c.g.c )
⇒ \(\widehat{AIB}=\widehat{AIH}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIH}\) = 1800 ( 2 góc kề bù )
⇒ \(\widehat{AIB}=\widehat{AIH}\) = 900
⇒ BI ⊥ AH (1)
Ta có: IA = IH ( Δ ABI = Δ HBI ( cmt )
Mà I nằm giữa hai điểm A và H (2)
⇒ I là trung điểm của AH ( 3)
Từ (1) (2) (3) ⇒ BI là trung trực của AH
Hay BE là trung trực của AH
c) Xét Δ KAE và Δ CHE có:
\(\widehat{KAE}=\widehat{CHE}\) ( = 900 )
AE = HE ( Δ BAE = Δ BHE (cmt)
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\) ( 2 góc đối đỉnh )
⇒ Δ KAE = Δ CHE ( g.c.g )
⇒ EK = EC ( 2 cạnh tương ứng )
a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔABE=ΔHBE
b: Ta có: ΔBAE=ΔBHE
nên BA=BH và EA=EH
hay BE là đường trung trực của AH