K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2020

a) Ta có 2n+8=2(n-3)+14

=> 14 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\in\)Ư(14)={-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

ta có bảng

n-3-14-7-2-112714 
n-11-412451017 


Vậy n={-11;-4;-1;2;4;5;10;17}

5 tháng 5 2020

b) Ta co 3n+11=3(n-5)-4

=> 4 chia hết chia hết cho n+5 

n nguyên => n+5 nguyên

=> n+5\(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

ta có bảng

n+5-4-2-1124
n-9-7-6-4-3-1

vậy n={-9;-7;-6;-4;-3;-1}

8 tháng 9 2019

Lớp 12 ?!

Ta có:

7=3k+1\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)=3k+1 với mọi n thuộc N

8=3k+2\(\Rightarrow\)8\(^{2n+1}\)=3k+2 với mọi n thuộc N

\(\Rightarrow\)7\(^{n+1}\)+8\(^{2n+1}\)=(3k+1)+(3k+2)=3k+3\(⋮\)3(đpcm)

26 tháng 10 2023

\(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

21 tháng 6 2017

Sửa đề:

Ta có:\(\left(2n+3\right)^2-9=\left(2n+3-3\right)\left(2n+3+3\right)\)

\(=2n\left(2n+6\right)=4n\left(n+3\right)⋮4\forall n\)

\(\Rightarrowđpcm\)

15 tháng 11 2017

Giải:

Ta có: \(3n+13⋮n\)

\(\Leftrightarrow13⋮n\) (Vì \(3n⋮n\))

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Vậy \(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

30 tháng 12 2016

Bài 1:

a) \(3x-\left(5-17\right)=2x+7\)

\(\Rightarrow3x+12=2x+7\)

\(\Rightarrow x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)

Vậy \(x=-5\)

b) \(10-\left(5-x\right)=30+\left(2x-3\right)\)

\(\Rightarrow10-5+x=30+2x-3\)

\(\Rightarrow5+x=27+2x\)

\(\Rightarrow x+22=0\)

\(\Rightarrow x=-22\)

Vậy \(x=-22\)

30 tháng 12 2016

Bài 2:

Giải:
a) Ta có: \(15⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-15;15\right\}\)

+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=-15\Rightarrow n=-13\)

+) \(n-2=15\Rightarrow n=17\)

Vậy \(n\in\left\{1;3;-13;-17\right\}\)

b) Ta có: \(n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

c) Ta có: \(5n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(5n+5\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=2\Rightarrow n=1\)

+) \(n+1=-2\Rightarrow n=-3\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

d) Ta có: \(n^2+n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\) ( t/m )

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\) ( t/m )

+) \(n+1=7\Rightarrow n=6\) ( t/m )

+) \(n+1=-7\Rightarrow n=-8\) ( không t/m )

Vậy \(n\in\left\{0;-2;6\right\}\)