Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a)|x| < 3
x\(\in\){-2;-1;0;1;2}
b)|x - 4 | < 3
x\(\in\){ 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 }
c) | x + 10 | < 2
x\(\in\){ -2 ; -10 }
Bài 1:
A = 1 + 2 - 3 + 4 + 5 - 6 +...+98 - 99
A = (1 + 4 + 7 +...+97) + [(2-3)+(5-6)+...+(98-99)]
A = 1617 + [(-1)+(-1)+...+(-1)]
A = 1617 + (-49)
A = +(1617-49) = A = 1568
B = - 2 - 4 + 6 - 8 + 10 + 12 - .... + 60
B =
2)
a) \(x\in\left\{2;1;0;-1;-2\right\}\)
b) \(x\in\left\{6;-6;5;-5;4\right\}\)
c) \(x\in\left\{-9;-11;-10\right\}\)
3)
\(\left(a;b\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(0;-1\right);\left(1;0\right);\left(-1;0\right)\right\}\)
6) \(2\left(x-8\right)=2^2\)
\(\Rightarrow x-8=2^2:2\)
\(\Rightarrow x-8=2\)
\(\Rightarrow x=2+8\)
\(\Rightarrow x=10\)
tíc mình nha
5) 14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc ước 14
mà Ư(14)={1,2,7,14}
ta có
2x+3 | 1 | 2 | 3 | 14 |
x | X | X | 0 | X |
vậy x=0
Đề kia bị dính vào nhau, các bạn nhìn ảnh cho rõ nhé
a.8x+28-9x+6=24
<=> -x+34=24
<=> -x=24-34
<=> x=10
b. 3-6x-x-18=7
<=> -7x=7+18-3
<=> -7x=22
<=> x=22/-7
Bài 1 :
a) 72x-1 = 343
=> 72x-1 = 73
=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2
b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200
=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200
=> (7x - 11)3 = 488
xem kĩ lại đề này :vvv
c) 174 - (2x - 1)2 = 53
=> (2x - 1)2 = 174 - 53
=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49
=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2
=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)
Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)
Bài 2 :
a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2
b) (x + 2)3 = 27
=> (x + 2)3 = 33
=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1
c) (x - 1)4 = 16
=> (x - 1)4 = 24
=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)
d) (x - 1)8 = (x - 1)6
=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0
=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)
+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)
+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)
Vậy x = 1,x = 2,x = 0
Tìm x
a.( x - 140 ) : 3 = 27
x - 140 = 27 . 3
x - 140 = 81
x = 221
b.14 - 4 ( x + 1 ) = 10
4 ( x + 1 ) = 14 - 10
4 ( x +1) = 4
x + 1 = 1
x = 0
c. 15 ( 7 - x ) = 15
7 - x = 1
x = 6
d.34 ( x - 3 ) = 0
\(\Rightarrow\) 34 = 0 hoặc x - 3 = 0
1. 34 = 0 ( vô lí )
2. x - 3 = 0 \(\Rightarrow\) x = 3
e. 24 + 6 (3 - x ) = 30
6( 3- x ) = 30 - 24
6( 3 - x ) = 6
3 - x = 1
x = 2
f. x3 + 24 = 51
x3 = 51 - 24
x3 = 27
\(\Rightarrow\)x = 3 ; x = -3
g. ( x- 5 )2 - 5 = 44
( x - 5) 2 = 49
\(\Rightarrow\)x - 5 = 7 hoặc x - 5 = -7
1. x - 5 = 7\(\Rightarrow\)x = 12
2. x - 5 = -7 \(\Rightarrow\)x = -2
h. ( x + 1 )3 - 23 = 4
( x + 1 )3 =27
\(\Rightarrow\) x + 1 = 3 hoặc x + 1 = -3
1. x + 1 = 3\(\Rightarrow\)x = 2
2. x + 1 = -3 \(\Rightarrow\)x = -4
a) \(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+2\right)}=\dfrac{16}{99}\)
\(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+2\right)}=\dfrac{16}{99}\)
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{\left(x+2\right)}=\dfrac{16}{99}.2\)
\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{\left(x+2\right)}=\dfrac{32}{99}\)
\(\dfrac{1}{\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{32}{99}\)
\(\dfrac{1}{\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{99}\)
\(\Rightarrow x+2=99\\ x=99-2\\ x=97\)
Đào Thị An Chinh
Bài này làm sai!!!!
\(\dfrac{1}{3.5}=\dfrac{1}{15}\ne\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)
\(\dfrac{1}{5.7}=\dfrac{1}{35}\ne\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{35}\)
Tương tự....
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\ne\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}\)
\(\Rightarrow\) Bài làm sai!! Bạn mà nộp cho cô bài này thì 0 điểm! 100%
Nói gọn hơn:
Các phân số trên có dạng: \(\dfrac{1}{x+2}\)
Thì không thể áp dụng t/c:
\(\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\) được
Tính chất chỉ áp dụng được với:
\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\) mà thôi
Bài làm sai hết luôn!!!