1. Tìm ƯCLN rồi tìm tập các ước chung (là số tự nhiên) của các số: 60...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

Bài 1:

60= 22.3.5 ; 88 = 23.11

ƯCLN(60;88)= 2= 4

ƯC(60;88)=Ư(4)={1;2;4}

29 tháng 6 2023

Bài 2:

24= 23.3 ; 30=2.3.5 ; 40 = 23.5

BCNN(24;30;40)=23.3.5= 120

BC(24;30;40)=B(120)={0;120;240;360;...}

22 tháng 3 2016

câu hỏi này bỏ nhá mình quên ghi sau từ biết rồi

22 tháng 3 2016

đừng để ý đến trả lòi cứ giải bài này đi

4 tháng 9 2021

a) \(A=\frac{6n-1}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-3}{3n+1}=2-\frac{3}{3n+1}\)

Để A đạt GTNN thì \(\frac{3}{3n-1}\) phải đạt giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3}{3n-1}>0\\3n-1\text{ đạt giá trị nhỏ nhất}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-1>0\\3n\text{ đạt giá trị nhỏ nhất}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n>\frac{1}{3}\\n\text{ đạt giá trị nhỏ nhất}\end{cases}}\)

Mà n thuộc Z => n = 1

\(\Rightarrow A_{min}=\frac{6.1-1}{3.1+1}=\frac{5}{4}\Leftrightarrow n=1\)

4 tháng 9 2021

b) Điều kiện để A là phân số:

\(\hept{\begin{cases}6n-1\inℤ\\3n+1\inℤ\\3n+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n\inℤ\\n\ne-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Mà n thuộc Z => n luôn ≠ \(-\frac{1}{3}\)

Vậy để A là phân số thì n thuộc Z

c) A có giá trị nguyên <=> 6n - 1 chia hết cho 3n + 1

Có: 3n + 1 chia hết cho 3n + 1

=> 6n + 2 chia hết cho 3n + 1

=> 6n + 2 - (6n - 1) chia hết cho 3n + 1

=> 6n + 2  - 6n + 1 chia hết cho 3n + 1

=> 3 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

=> 3n thuộc {-4; -2; 0; 2}

Mà n thuộc Z => 3n chia hết cho 3

=> 3n = 0 

=> n = 0

 Vậy để A thuộc Z thì n = 0

8 tháng 7 2021

Gọi số đó là abcd

Theo bài cho : abcd x 4 = dcba

=> abcd = dcba : 4 

Vì dcba là số có 4 chữ số nên dcba < 10> abcd =  dcba : 4 < 10> a  ≤≤ 2

Hơn nữa , a  phải là chữ số chẵn khác 0 nên a  = 2

=>  2bcd x 4 = dcba =>  d > 2 và kết quả d x 4 có chữ số tận cùng bằng 2

=> d = 8

Vậy ta có: 2bc8 x 4 = 8cb2  =>  phép nhân 4 x b không có nhớ  

Mà theo dấu hiệu chia hết cho 4 => b2 chia hết cho 4 => b có thể bằng 1;3;52;72; 92

=> b  chỉ có thể bằng 1

=> 21c8 x 4 = 8c12 => 8000 + 400 + 40c + 32 = 8000 + 100c + 12 

=> 420 = 60c => c = 420 : 60 = 7

Vậy số cần tìm là: 2178

a) Gọi số cần tìm là abcd

Nếu nhân số đó vs 4 thì ta dc số ấy viết theo thứ tự ngược lại là:

abcd.4=dcba

=>dcba chia hết cho 4

Vậy a thuộc 0;2;4;6;8} và a<3

=>a=2

dcba=2bcd.4>2000.4=8000

=> d thuộc {8;9}

Mà 4d<10

->d=8

8cd2=2bc8.4

=>8cb2 chia hết cho 4=>b2 chia hết cho 4

=>b thuộc  {1;3;5;7;9}

Mà 4b<10

=>b=1

8c12=21c8.4

4c+3 có tận cùng là 1

=> 4c là số chẵn và=8

=>c thuộc {2;7}

Vs c=2: 0 thỏa mãn vì 2128.4e8212

Vs c=7 thỏa mãn vì 2178.4=8712

Vậy abcd=2178

Có 4 cách biểu diễn

5\(^{12}\) = \(\left(5^2\right)^6\) = \(\left(5^3\right)^4\) = \(\left(5^4\right)^3\) = \(\left(5^6\right)^2\)

HT

Ta có :

5m.n = 512

=> m . n = 12

=> m và n là các cặp ước của 12 mà m và n khác 1 

=> m và n cũng khác 12 mà m và n là các số tự nhiên

=> ( m , n ) ∈ { ( 2 , 6 ) ; ( 3 , 4 ) ; ( 4 , 3 ) ; ( 6 , 2 ) }

Như vậy ta sẽ có 4 cách viết

a)Xét \(\Delta ABI\)vuông tại A và \(\Delta KBI\)vuông tại K ,có:

\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)(do BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(BI:chung\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta KBI\left(ch.gn\right)\)

b)Vì \(\Delta ABI=\Delta KBI\left(ch.gn\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=KB\\AI=BI\end{cases}}\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow B,I\)thuộc đường trung trực của AK

hay BI là đường trung trực của AK

c)Vì BI là phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0=\widehat{ACB}\)(do \(\Delta ABC\)vuông tại A)

\(\Rightarrow\Delta BIC\)cân tại I

mà IK là đường cao

\(\Rightarrow IK\)là đường trung tuyến của \(\Delta BIC\)

\(\Rightarrowđpcm\)

//Sorry bạn nha .Hôm qua chỗ mình mưa to quá lại còn có sấm sét nữa nên mình không giải tiếp được cho bạn .

c)Vì \(\Delta BIC\)cân tại I nên IB=IC

Xét \(\Delta ABI\)vuông tại A ,có:

\(IB\)là cạnh huyền

\(\Rightarrow AB< IB=IC\)

d)Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB\perp AC\)

Xét \(\Delta BIC\),có:

BA,IK,CF là các đường cao 

\(\Rightarrow BA,IK,CF\)đồng quy tại trực tâm của \(\Delta BIC\)

Trả lời :

Ta có thể tách thành tổng của 3 số có cùng mẫu :

\(\frac{-8}{15}=\frac{-3}{15}+\frac{-1}{15}+\frac{-4}{15}\)

\(.....................\)

tổng của 2 số ht âm mà bạn là 3 số rồi

21 tháng 6 2021

M P N D E H K

a) Xét tam giác PMD và tam giác EMD, ta có :

      PMD = EMD  ( gt )

      MD chung

      MP = ME ( gt )

 => Tam giác PMD bằng Tam giác EMD ( c . g . c )

b) Xét tam giác MPK và tam giác MEK, ta có :

      PMD = EMD ( gt )

      MK chung

      MP = ME ( gt )

  => Tam giác MPK = Tam giác MEK ( c . g .c )

  => KP = KE ( 1 )

  => MKE = MKP = 900 ( 2 )

Từ 1 và 2 suy ra MDlaf đường trung trực đoạn thẳng PE

  

21 tháng 6 2021

c) Ta có MDN = MDH { ( 1800 - PDE ) + MDE }

  Xét tam giác MHD và tam giác MND, ta có :

      HMD = NMD ( gt )

      MD chung

      MDN = MDH ( gt )

  => Tam giác MHD bằng tam giác MND ( g . c .g )

  => HD = DN

d)