Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 / a = 2^2 . 5^2 . 13
4 , 25 , 13 , 20 là ước của a vì :
2^2 = 4 , 5^2 = 25 , 13 thì đã có trong phần phân tích , 20 = 2^2 . 5
8 ko phải là ước của a vì trong phần phân tích a thành tích của các thừa số nguyên tố không có cách nào để tạo thành số 8
2 / Số dư luôn phải bé hơn số chia
=> Số chia > 9 ( 1 )
Muốn phép chia đó chia hết thì số bị chia phải là :
86 - 9 = 77
77 = 7 . 11
Dựa vào ( 1 ) ta có số chia là 11 và thương là 7
Đảm bảo đúng!!!!
giả sử 86:a=bdư9 =>a>9 và (86-9)=77 chia hết cho a
=> a=11 hoặc a=77
từ đó b=7 boặc b=1
chào!!!!
tk mk nha bn
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
câu 1. Nhận xét:
Loại suy:
3193 không chia hết cho 2 suy ra 3193 ko chia hết cho 2k, 4k, 6k, 8k
Tương tự 3193 không chia hết cho 3k, 7k, 5k, 9k suy ra 3193 là số nguyên tố
Gọi số chia là ab => b chỉ có thể là 1, 3, 7, 9
Ngoài ra, ta nhận thấy thương của phép chia cũng phải là một số nguyên tố (kí hiệu là *)
Phép thử:
*b=9 => a=1, 2, 5, 7, 9 => thương ko là số tự nhiên
*b=7 => a=1, 3, 4, 6, 9 => thương ko là số tự nhiên
*b=3 => a=1, 2, 4, 5, 7, 8 => thương ko là số tự nhiên
*b=1 => a=3, 4, 6, 1 => tìm được a=3
=> Thương : 103 ; số chia : 31
1)Gọi số đó là A
A < 1000 => A:75 < 1000 : 75 = 13,333
Vậy chọn số A lớn nhất là A= 75 x 13 + 13 =988
2)Ko bít
3)Tổng của số bị chia và số chia là :
595 - 49 = 546
Số chia là :
546 : ( 6 + 1 ) = 78
Số bị chia là :
546 - 78 = 468
1)Vì đây là số tự nhiên nhỏ nhất nên các chữ số ít nhất
Vì 62 là số chia 9 dư 8 nên số các chữ số 9 của số đó là:(62-8):9=6
Vậy số tự nhiên nhỏ nhất là:8999999
Bài 2 số dư là mấy hả bạn?
1) Số bé nhất là số có ít chữ số nhất. Phân tích 62 thành tổng các số hạng bé hơn hoặc bằng 9 sao cho ít số hạng nhất: 62=9+9+9+9+9+9+8
Số cần tìm là: 8999999
2) Tổng của số bị chia và số chia là : 195 – 3 = 192
Số chia là: 192 – 3 : ( 6+ 1) = 27
Đáp số 27
1)
Vì số chia là 10 nên số dư lớn nhất của phép chia là 9
Gọi số bị chia là a
Ta có :
a:10=15 dư 9
a=15x10+9
a=159
2)Số ước tự nhiên của a là
(2+1).(3+1).(4+1)=60 (ước)
Vậy a có 60 ước