K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

Vì có nhiều bài nên mình làm tắt 1 chút nha:

1) Theo đề bài ta có:

\(a:24\) dư 10 \(\Rightarrow a+10⋮24\)

\(a+10⋮24\Rightarrow a+10⋮2^3;3\)

\(\Rightarrow a-10⋮2;a-10⋮̸6\)

2) \(A=\dfrac{x+7}{x-1}=\dfrac{x-1+8}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}+\dfrac{8}{x-1}=1+\dfrac{8}{x-1}\)

\(\Rightarrow8⋮x-1\) (làm theo cách thông thường)

\(B=\dfrac{2x+7}{x-2}=\dfrac{2x-4+11}{x-2}=\dfrac{2x-4}{x-2}+\dfrac{11}{x-2}=2+\dfrac{11}{x-2}\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\) (tương tự)

\(C=\dfrac{4x+9}{2x-1}=\dfrac{4x-2+7}{2x-1}=\dfrac{4x-2}{2x-1}+\dfrac{7}{2x-1}=2+\dfrac{7}{2x-1}\)

\(\Rightarrow7⋮2x-1\) (tương tự)

3) CMR:
a) Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3;a+4;

Tổng của chúng là: \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)\)

\(=a+a+1+a+2+a+3+a+4\)

\(=5a+10\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5a⋮5\\10⋮5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) tổng 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 \(\rightarrowđpcm\)

b) Gọi sáu số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4;a+5

Tổng của chúng:

\(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)

\(=a+a+1+a+2+a+3+a+4+a+5\)

\(=6a+15\)

\(\left\{{}\begin{matrix}6a⋮6\\15⋮6̸\end{matrix}\right.\)

Vậy.....\(\rightarrowđpcm\)

10 tháng 1 2017

bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7

số chia là 7 thì thương là 10

số chia là 2 thì thương là 35

số chia là 35 thì thương là 2

số chia là 5 thì thương là 14

số chia là 14 thì thương là 5

11 tháng 5 2018

Câu 1 :

a) S1 = 1+2+3+...+999

    Số số hạng trong S1 là 999

    S1 =  (1+999)x999:2=499500

    S1 =499500

b) Số số hạng trong S2 là  (2010-10):2+1=1001

    S2= (10+2010)x1001:2=1011010

    S2=1011010

c) Số số hạng trong S3 là  (1001-21):2+1=491

    S3=(21+1001)x491:2=250901

    S3=250901

d)Số số hạng trong S5 là (79-1);3+1=27

   S5=(1+79)x27:2=1080

   S5=1080

e) Số số hạng trong S6 là (155-15):2+1=71

    S6=(15+155)x71:2=6035

f) Số số hạng trong S7 là (115-15):10+1=11

   S7= (15+115)x11:2=715

g) Số số hạng trong S4 là (126-24):1+1=103

    S4= (24+126)x103:2=7725

Câu 2:

Ta có : a + 12 chia hết cho 36

           a+12 chia hết cho 4,9

+)       a+12 chia hết cho 4

          Mà 12 chia hết cho 4

          Suy ra: a chia hết cho 4 (nếu a ko chia hết cho 4 thì a+12 sẽ ko chia hết cho 4)

+)      a+ 12 chia hết cho 9

        Mà 12 ko chia hết cho 9

        Suy ra a ko chia hết cho 9 ( nếu a chia hết cho 9 thì a+12 ko chia hết cho 9)

 Vậy a chia hết cho 4; ko chia hết cho 9

Câu 3 :

a) Từ 1 đến 1000 có số số hạng chia hết cho 5 là:

       (1000-5):5+1= 200(số)

       ĐS: 200 số

b) +)1015+8 chia hết cho 2 vì 1015chia hết cho 2 và 8 chia hết cho 2

    +)1015+8=10..0(15 chữ số 0)+8=10...08(14 chữ số 0)

    Tổng các chữ số của số 10...08(14 chữ số 0) là 9 nên 1015+8 chia hết cho 9

c) +) 102010+8=10..0(2010 chữ số 0)+8=10...08(2009 chữ số 0)

    Tổng các chữ số của số 10...08(2009 chữ số 0) là 9 nên 102010+8 chia hết cho 9

   +) 102010+14=10..0(2010 chữ số 0)+14=10...014(2008 chữ số 0)

    Tổng các chữ số của số 10...014(2008 chữ số 0) là 6 nên 102010+14 chia hết cho 3

   +)102010+14 chia hết cho 2 vì 102010 là số chẵn và 14 là số chẵn

   +)102010 -4=10..0(2010 chữ số 0)-4=99..96(2008 chữ số 9)

    Tổng các chữ số của số 99...96(2008 chữ số 9) là : 2008x9+6=18078 chia hết cho 3

    Nên 102010 -4 chia hết cho 3

Câu 4 :

mik bít làm nhưng buồn ngủ lắm, mai

  

    

1. Tính bằng cách hợp lý a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\) b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)2. a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)3.a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4....
Đọc tiếp

1. Tính bằng cách hợp lý

 a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\)

 b) S = \(2+2^2+2^3+...+2^9\)

2. 

a) Tìm x biết \(\frac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)

b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)

3.

a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?

b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a biết a nhỏ nhất.

4. 

So sánh S và 1 biết S= \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\)

5. Cho xOy kề bù với góc yOz, biết góc yOz gấp đôi yOx.

a) Tính số đo mỗi góc

b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOm không ? Vì sao ?

c. Vẽ tia Ot sao cho xOt = 20 độ. Tính góc yOt

6.Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Cứ đi qua 2 điểm ta vẽ 1 đoạn thẳng. Gọi m là hệ số tam giác tạo thành.

a) Tính giá trị lớn nhất của m

b) Tính giá trị nhỏ nhất của m

2
12 tháng 4 2017

nhìn thôi đã ko muốn làm

12 tháng 4 2017

vậy còn cách đang từng câu hỏi 1 thôi

1 tháng 11 2015

thui tui di bệnh viện đây

21 tháng 5 2017

a,9920=(992)10

999910=(99x101)10

=>9920<999910

21 tháng 5 2017

2)Gọi 3 số đó lần lượt là n;n+1 và n+2

Trong 3 số có 1 số chẵn chia hết cho 2

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)

Trong 3 số tự nhiên luôn có 1 số chia hết cho 3

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Tích của chúng đều chia hết cho [2;3] ( nguyên tố cùng nhau) nên tích của chúng chia hết cho 6

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?2. Tính giá trị:\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)3. Cho \(a,b\in N\):Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.Tính giá...
Đọc tiếp

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?

2. Tính giá trị:

\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)

3. Cho \(a,b\in N\):

Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tính giá trị:

a.\(A=\frac{5.\left(2^2.3^2\right).\left(2^2\right)^6-2.\left(2^2.3\right)^{14}.3^6}{5.2^{28}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

b.\(B=\frac{7.6^{10}.2^{20}.3^6-2^{19-6^{15}}}{9.6^{19}.2^9-4.3^{17}.2^{26}}\)

c.\(-2^{2008}-2^{2007}-2^{2006}-...-2^2-2-1\)

4. Tìm số nguyên x sao cho : (6x-1) chia hết cho (3x+2)

5.

a. Tìm các chữ số x,y để :\(B=\overline{x183y}\) chia cho 2,5 và 9 đều dư 1

b. Tìm số tự nhiên x, y sao cho: \(\left(2x+1\right).\left(y^2-5\right)=12\)

c. Tìm số tự niên x biết: \(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=100....0\)chia hết cho 218

6

\(ChoA=1+2015+2015^2+2015^3+...+2015^{98}+2015^{99}\)

Chứng minh rằng 2014A+1 là 1 số chính phương

 

 

0
3 tháng 10 2015

Tôi Nghèo Kệ Đời Tôi tìm 2 chữ số lận