Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Khi bớt ở cả tử số và mẫu số của một phân số thì hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó không thay đổi. Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số là:
47 - 23 = 24
Coi tử số mới là 7 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 13 phần như thế, hiệu là 24.
Hiệu số phần bằng nhau là:
13 - 7 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần là:
24 : 6 = 4
Tử số mới là:
4 . 7 = 28
Số nguyên cần tìm là:
23 - 28 = -5
Đáp số: -5
Mik học lớp 6 nhưng lại quên mất câu trả lời rồi!
sorry bạn nha!
1. Gọi d là ƯC(n - 5 ; 3n - 14)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n-5\right)⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}\Rightarrow}}\hept{\begin{cases}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{cases}}\)
=> ( 3n - 15 ) - ( 3n - 14 ) chia hết cho d
=> 3n - 15 - 3n + 14 chia hết cho d
=> ( 3n - 3n ) + ( 14 - 15 ) chia hết cho d
=> 0 + ( -1 ) chia hết cho d
=> -1 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = -1
=> ƯCLN(n - 5 ; 3n - 14) = 1
=> \(\frac{n-5}{3n-14}\)tối giản ( đpcm )
2. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)
Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{6}\)và \(a+b=88\)
=> \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\)và \(a+b=88\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{a+b}{5+6}=\frac{88}{11}=8\)
\(\frac{a}{5}=8\Rightarrow a=40\)
\(\frac{b}{6}=8\Rightarrow b=48\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{40}{48}\)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{40}{48}\)
3. \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)
Để \(\frac{n+2}{n-1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{n-1}\)có giá trị nguyên
=> \(3⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Bài 1:
Giải:
Gọi số nguyên đó là a ( \(a\in Z\) )
Theo bài ra ta có:
\(\frac{23-a}{47-a}=\frac{7}{13}\Rightarrow\left(23-a\right).13=7.\left(47-a\right)\)
\(\Rightarrow299-13a=329-7a\)
\(\Rightarrow13a-7a=299-329\)
\(\Rightarrow6a=-30\)
\(\Rightarrow a=-5\)
Vậy số cần tìm là -5
1.
+) 2n+3 chia hết cho 7 => 2n+3 \(\in\) Ư(7) = { 1,7,-1,-7 }
Ta có bảng :
Vậy n = { -5,-2,-1,2 }
+) 3n-6 chia hết cho 5 => 3n-6 \(\in\) Ư(5) = { 1,5,-1,-5 }
Ta có bảng :
Với \(n\in Z\Rightarrow n\in\phi\)