K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

 Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b 
Theo đề, ta có: 
x = 4a + 1 
x = 25b + 3 
<=> 4a + 1 = 25b + 3 
4a = 25b + 2 
a = (25b + 2)/4 
b = 2 ; a = 13 <=> x = 53 
b = 6 ; a = 38 <=> x = 153 
b = 10 ; a = 63 <=> x = 253 
b = 14 ; a = 88 <=> x = 353 
b = 18 ; a = 113 <=> x = 453 
... 

Đáp số: 
Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.

8 tháng 8 2016

Cho mình hỏi "Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b" tức là sao mình ko hiểu

25 tháng 3 2017

ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ

6 tháng 4 2017

30 tháng 7 2016

help pleasekhocroikhocroi

30 tháng 7 2016

Vì ƯCLN của a và b là 6 nên a và b đều chia hết cho 6

\(\Rightarrow a=6k;b=6m\) (k>m;k,m\(\in\)N*)

=> ab=6k.6m

=> 6k.6m=288

=> k.m=8

 Ta có bảng

k1248
m8421

Mà k>m

=>

k48
m21

=>

a2448
b126

 

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(24;12\right);\left(48;6\right)\)

 

 

Bài 1:Khi nhân 1 số với 374, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó.Bài 2: Tìm 1 số biết số đó chia 8 dư 5, chia 12 dư 1 và 2 thương hơn kém nhau 13 đơn vị. Số phải tìm là?Bài 3: Tính tổng của các số có 3 chữ số, các số đều chia 5 dư 3.Bài 4: Mỗi buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi tiến 9...
Đọc tiếp

Bài 1:Khi nhân 1 số với 374, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4172. Tìm tích đúng của phép nhân đó.

Bài 2: Tìm 1 số biết số đó chia 8 dư 5, chia 12 dư 1 và 2 thương hơn kém nhau 13 đơn vị. Số phải tìm là?

Bài 3: Tính tổng của các số có 3 chữ số, các số đều chia 5 dư 3.

Bài 4: Mỗi buổi sáng, bác Mai tập thể dục bằng cách cứ đi tiến 9 bước rồi lại lùi 1 bước.Hỏi sau khi đi được tất cả 2016 bước thì bác Mai đã cách xa điểm xuất phát bao nhiêu bước?
Bài 5: Tìm số có năm chữ số ?$\overline{3a39b}$ biết số đó chia hết cho cả 2;5 và 9.

Bài 6: Khi chia một số tự nhiên có 4 chữ số cho tổng các chữ số của số đó thì được thương lớn nhất là bao nhiêu?

Bài 7: Một phép chia có số chia là số chẵn nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau, thương là số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau với số dư là số chẵn nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau. Số bị chia của phép chia đó là bao nhiêu?

Bài 8: Tìm số liền sau của số tự nhiên chẵn lớn nhất có 5 chữ số khác nhau.

Bài 9: Năm 2016, ?$\frac{1}{7}$ tuổi mẹ bằng ?$\frac{1}{2}$ tuổi con. Mẹ sinh con năm mẹ 30 tuổi. Hãy tính năm sinh của mẹ.Trả lời: Năm sinh của mẹ là bao nhiêu?

Bài 10: Một hộp có 100 viên bi trong đó có 25 viên màu xanh, 25 viên màu đỏ, 25 viên màu vàng và 25 viên màu trắng. Không nhìn vào hộp, cần phải lấy ra ít nhất bao nhiêu viên bi để số bi lấy ra chắc chắn có không ít hơn 8 viên bi cùng màu?

mk cần gấp lắm nha các bn. huhukhocroikhocroibucminh

9
20 tháng 9 2016

Bài 1:                             Giải:

Số thứ nhất là :

         4172 : ( 3 + 7 + 4 ) = 298

Tích đúng của phép nhân đó là:
 
         298 . 374 = 111452
 

20 tháng 9 2016

Bài 2:                             Giải:

A : 8 dư 12

A : 12 dư 1

A : 8 = x dư 12

A : 12 = y dư 1

x . 8 + 12 = y . 12 + 1

x + 13 = y

( x + 13 ) . 8 + 12 = y . 12 + 1 

x . 12 - y . 8 = 116 - 8

x . 4 = 108

x = 108 : 4

x = 27

Vậy số đó là : 

         27 . 8 + 5 = 221

                  Đáp số : 221

 

26 tháng 8 2016

2331

26 tháng 8 2016

\(E\in\left\{1233;1323;2133;2313;2331;1332;3321;3213;3231\right\}\)

Bài 2: 

\(B=x^2+2xy^2-3xy-2\)

Thay x=2 và y=3 vào B, ta được:

\(B=2^2+2\cdot2\cdot3^2-3\cdot2\cdot3-2=20\)

Thay x=2 và y=-3 vào B, ta được:

\(B=2^2+2\cdot2\cdot\left(-3\right)^2-3\cdot2\cdot\left(-3\right)-2=56\)

12 tháng 12 2016

Số đó chia 18 dư 8 => Cộng thêm 10 thì số đó chia hết cho 18

Số đó chia 30 dư 20 => Cộng thêm 10 thì số đó chia hết cho 30

Số đó chia 45 dư 35 => Cộng thêm 10 thì số đó chia hết cho 45

=> Cộng thêm 10 thì số đó chia hết cho cả 18;30;45

=> Số đó thuộc BC(18;30;45)

Ta có: 18= 2.3^2

30= 2.3.5

45= 3^2.5

=> BCNN(18;30;45)= 2 .3^2 . 5 = 90

Vậy số đó cộng thêm 10 thì chia hết cho 90

=> Số đó có dạng: 90.k-10 ( k thuộc N)

Lần lượt k= 0;1;... và kiểm tra xem số có 3 chữ số nhỏ nhất

Ta có: k= 2

=> 90.2-10=170. ( Thử lại: 170 : 18 dư 8; 170 : 30 dư 20; 170 : 45 dư 35)

Vậy số đó là số 170.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 10 2016

Dễ,bn gọi số đó là a,khi đó a+10 sẽ chia hết cho 18;30;45.

Vì a+10 chia hết cho 18;30;45 nên a+10 thuộc BC của 18;30;45.

a là số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số nên bn lấy số nhỏ nhất (trước khi lấy mà trừ 10 vẫn là số có 3 chữ số)

Rồi tìm đc a+10 trừ 10 thì đc a

BN tự lm nha,mk bận nên bảo bn cách làm thui

Chúc bn hk tốthaha

9 tháng 10 2016

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

9 tháng 10 2016

thank you love you !!! vuiyeu